Danh mục

Chuỗi phản ứng hóa học

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 606.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tóm tắt lý thuyết và các chuỗi phản ứng hóa học thường gặp trong chương trình Hóa học cấp THCS. Với mục đích nhằm giúp các em ôn tập lại kiến thức đã học và rèn kỹ năng viết các phương trình phản ứng hóa học. Chúc các em học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuỗi phản ứng hóa học NITƠ - PHOTPHOPHẦN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾTI. NITƠ1. Tác dụng với hidro: Fe, to N2 + 3H2 2NH32. Tác dụng với oxi: o 3000 C N2 + O2 2NO3. Điều chế:- Trong phòng thí nghiệm: NH4NO2 đun nóng   N2 + 2H2O- Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được N2 và O2.II. AMONIAC1. Khí amoniaca. Tính bazơ: NH3 + HCl  NH4Cl 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4b. Tính khử:- Tác dụng với oxi: 4NH3 + 5O2 Pt, 850   4NO + 6H2O 0 C- Tác dụng với clo: 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl- Khử một số oxit kim loại: 3CuO + 2NH3  0 t 3Cu + N2 + 3H2O2. Dung dịch amoniaca. Tác dụng của NH3 với H2O: NH3 + H2O NH 4 + OH-b. Tính chất của dung dịch NH3:- Làm đổi màu chỉ thị: quì tím  xanh ; phenoltalein  hồng.- Tính bazơ: NH3 + H2SO4  NH4HSO4 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4- Tác dụng với dung dịch muối  hidroxit kết tủa, ví dụ: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH4Cl Hay: Al3 + + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH 4 Phản ứng cũng xảy ra tương tự với các dung dịch muối FeCl3 ; FeSO4…III. MUỐI AMONI1. Phản ứng trao đổi ion: NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3  + H2O (phản ứng nhận biếtmuối amoni) Hay: NH 4 + OH-  NH3  + H2O2. Phản ứng phân huỷ:  0 t NH4Cl NH3 + HClIV. SẢN XUẤT AMONIAC1. Nguyên liệu:- N2 được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng.- H2 được điều chế bằng cách cho hơi nước (H2O) qua than nung đỏ: H2O  CO + H2 và C + 2H2O  0 0 t t C + CO2 + 2H22. Phản ứng tổng hợp: Fe, to N2 + 3H2 2NH3V. AXIT NITRIC1. Tính axit mạnh- Tác dụng với hidroxit (tan và không tan)  Muối + H2O HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O 2HNO3 + Mg(OH)2  Mg(NO3)2 + 2H2O- Tác dụng với oxit bazơ  Muối + H2O Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O2. Tính oxi hoá mạnh- Tác dụng với hầu hết kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau H như Cu, Ag: Fe + 6HNO3 (đặc)  0 t Fe(NO3)3 + 3NO2  + 3H2O Fe + 4HNO3 (loãng)  0 t Fe(NO3)3 + NO  + 2H2O  0 t Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O  0 t Ag + 2HNO3 AgNO3 + NO2 + H2O- Sản phẩm của phản ứng thụ thuộc vào: Bản chất kim loại: Nồng độ axit: axit đặc, chủ yếu  NO2 ; axit loãng, chủ yếu  NO Nhiệt độ phản ứng.- Một kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra nhiều sản phẩm khí, mỗi sảnphẩm viết 1 phương trình phản ứng, ví dụ: 10Al + 36HNO3  10Al(NO3)3 + 3N2  + 18H2O 8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O  + 15H2O- Các kim loại mạnh có thể khử HNO3 thành NH3 (NH3 + HNO3  NH4NO3) 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O- Các kim loại Al, Fe không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội!- Dung dịch chứa muối nitrat kim loại kiềm (KNO3) và một axit không có tính xihoá (HCl hoặc H2SO4 loãng) cũng có tính chất tương tự dung dịch HNO3: ví dụcho Cu vào dung dịch chứa KNO3 và H2SO4 loãng: Phương trình điện li: KNO3  K+ + NO 3 và H2SO4  2H+ + SO 24  Phương trình phản ứng: 3Cu + 2NO 3 + 8H +  3Cu2 + + 2NO  + 4H2O- Tác dụng với phi kim: C + 4HNO3  0 t CO2 + 4NO2 + 2H2O S + 6HNO3  0 t H2SO4 + 6NO2 + 2H2O- Tác dụng với hợp chất có tính khử (ở trạng thái oxi hoá thấp): 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Fe3O4 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O FeCO3 + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2O 3Fe2+ + NO 3 + 4H +  3Fe3+ + NO + 2H2O FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O3. Điều chế- Trong PTN: H2SO4 (đặc)  HNO3  ...

Tài liệu được xem nhiều: