Danh mục

Chương 1: Kiểm tra vi sinh vật

Số trang: 53      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vi sinh vật không phải là một nhóm phân loại trong sinh giới mà là bao gồm tất cả các sinh vật có kích thước hiển vi, không thấy rõ được bằng mắt thường, do đó phải sử dụng kính hiển vi thường hoặc kính hiển vi điện tử. Ngoài ra muốn nghiên cứu vi sinh vật người ta phải sử dụng tới phương pháp nuôi cấy vô Từ trước đến nay có rất nhiều hệ thống phân loại sinh vật. Các đơn vị phân loại sinh vật nói chung và vi sinh vật nói riêng đi từ thấp lên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Kiểm tra vi sinh vậtChương 1: Kiểm tra vi sinh vậtCh1.1. Một số phương pháp xác định chủngloại vi sinh vật.Phần 1. Giới thiệu môn học. Phân loại vi sinhvật:- Vi sinh vật không phải là một nhóm phânloại trong sinh giới mà là bao gồm tất cả cácsinh vật có kích thước hiển vi, không thấy rõđược bằng mắt thường, do đó phải sử dụngkính hiển vi thường hoặc kính hiển vi điện tử.Ngoài ra muốn nghiên cứu vi sinh vật ngườita phải sử dụng tới phương pháp nuôi cấy vôkhuẩn.-Từ trước đến nay có rất nhiều hệ thống phânloại sinh vật. Các đơn vị phân loại sinh vật nóichung và vi sinh vật nói riêng đi từ thấp lêncao là Loài (Species), Chi (Genus), Họ(Family), Bộ (Order), Lớp (Class), Ngành(Phylum), và Giới (Kingdom).- Ray (1627-1705) và Carl Von Linnaeus(1707-1778) chỉ chia ra 2 giới là Thực vật và(1707-1778)Động vật. Năm 1866 E. H. Haeckel (1834-1919) bổ sung thêm giới Nguyên sinh(Protista).(Protista). Năm 1969 R. H. Whitaker (1921-1981) đề xuất hệ thống phân loại 5 giới : Khởi sinh (Monera), Nguyên sinh (Protista), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) và Động vật (Animalia). Khởi sinh bao gồm Vi khuẩn (Bacteria) và Vi khuẩn lam (Cyanobacteria). Nguyên sinh bao gồm Động vật nguyên sinh (Protozoa), Tảo (Algae) và các Nấm sợi sống trong nước (Water molds). Gần đây hơn có hệ thống phân loại 6 giới - như 5 giới trên nhưng thêm giới Cổ vi khuẩn (Archaebacteria), (Archaebacteria),T. Cavalier-Smith (1993) thì lại đề xuất hệ thốngT.phân loại 8 giới: Vi khuẩn thật (Eubacteria), Cổ vikhuẩn (Archaebacteria), Cổ trùng (Archezoa),Sắc khuẩn (Chromista), Nấm (Fungi), Thực vật(Plantae) và Động vật (Animalia).Năm 1980, Carl R. Woese dựa trên nhữngnghiên cứu sinh học phân tử đưa ra hệ thốngphân loại ba lĩnh giới (Domain) bao gồm: Cổkhuẩn (Archae), Vi khuẩn (Bacteria) và Sinh vậtnhân thực (Eucarya). Vi khuẩn và Cổ khuẩnthuộc nhóm Sinh vật nhân sơ (Prokaryote), còncác sinh vật khác đều thuộc nhóm Sinh vật nhânthật (Eukaryote). Người ta ước tính trong số 1,5 triệu loài sinh vật có khoảng 200 000 loài vi sinh vật (100 000 loài động vật nguyên sinh và tảo, 90 000 loài nấm, 2500 loài vi khuẩn lam và 1500 loài vi khuẩn). Virus là một dạng đặc biệt chưa có cấu trúc cơ thể cho nên chưa được kể đến trong số 200 000 loài vi sinh vật nói trên. Số virus đã được đặt tên là khoảng 4000 loài. Tuy nhiên hàng năm, có thêm hàng nghìn loài Tuy sinh vật mới được phát hiện, trong đó có sinh không ít loài vi sinh vật. Trong thực tế, số loài vi sinh vật phải tới hàng triệu loài. Điều đó nói lên rằng, xác định chủng loại vsv là một việc làm không đơn giản. Vi sinh vật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thiên nhiên cũng như trong cuộc sống của con người. Nó biến đá mẹ thành đất trồng, nó làm giàu chất hữu cơ trong đất, nó tham gia vào tất cả các vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Nó là các khâu quan trọng trong chuỗi thức ăn của các hệ sinh thái. Nó đóng vai trò quyết định trong quá trình tự làm sạch các môi trường tự nhiên. Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng vi sinh vật trong đời sống hàng ngày. Các quá trình làm rượu, làm dấm, làm tương, muối chua thực phẩm ... đều ứng dụng đặc tính sinh học của các nhóm vi sinh vật.Khi khoa học phát triển, biết rõ vai trò của viKhisinh vật, thì việc ứng dụng nó trong sản xuất vàđời sống ngày càng rộng rãi và có hiệu quả lớn:Sản xuất các sản phẩm thực phẩm với chấtlượng ngày một cao, chế vacxin phòng bệnh,sản xuất chất kháng sinh và các dược phẩmquan trọng khác ... Đặc biệt trong bảo vệ môitrường, người ta đã sử dụng vi sinh vật làmsạch môi trường, xử lý các chất thải độc hại. Sửdụng vi sinh vật trong việc chế tạo phân bónsinh học, thuốc bảo vệ thực vật không gây độchại cho môi trường, bảo vệ mối cân bằng sinhthái. Trong thiên nhiên ngoài những nhóm vi sinh vật có ích như trên, còn có những nhóm vi sinh vật gây hại. Đó là các nhóm vi sinh vật gây bệnh cho người, động vật và thực vật, các nhóm vi sinh vật gây ô nhiễm thực phẩm, ô nhiễm các nguồn nước, đất và không khí ... Nếu nắm vững cơ sở sinh học của tất cả các quá trình có lợi hay có hại trên, ta sẽ đưa ra được những biện pháp khoa học để phát huy những mặt có lợi và hạn chế những mặt gây hại của vi sinh vật, đặc biệt là trong bảo vệ môi trường.Năng lực thích ứng của vi sinh vật vượt rất xaNăngso với động vật và thực vật. Trong quá trình tiếnhoá lâu dài vi sinh vật đã tạo cho mình nhữngcơ chế điều hoà trao đổi chất để thích ứngđược với những điều kiện sống rất bất lợi.Vi sinh vật vô cùng phong phú cả về thànhphần và số lượng. Chúng bao gồm các nhómkhác nhau có đặc tính khác nhau về hình dạng,kích thước, cấu tạo và đặc biệt khác nhau vềđặc tính sinh lý, sinh hoá.Phần 2. Cơ sở phân biệt các chủng loạiPh vsv: vsv:1. Dựa vào đặc tính hình thái của vsv:1. - hình dạng hình - kích thước kích - cấu tạo tế bào - khả năng di động, sự bố trí tiên m ...

Tài liệu được xem nhiều: