Thông tin tài liệu:
Giống là tập hợp cá thể (vật nuôi, cây. trồng) do con người chọn, tạo ra có:. + Có đặc điểm di truyền đặc trưng. + Có năng suất, chất lượng nhất định. + Có phản ứng như nhau trước điều kiện. sống. + Thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai. và tập quán sản xuất kinh doanh nhất định..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1 những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG CẢI
THIỆN GiỐNG CÂY RỪNG
1. Khái niệm về cải thiện giống
1.1. Giống
Giống là tập hợp cá thể (vật nuôi, cây
trồng) do con người chọn, tạo ra có:
+ Có đặc điểm di truyền đặc trưng
+ Có năng suất, chất lượng nhất định
+ Có phản ứng như nhau trước điều kiện
sống
+ Thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai
và tập quán sản xuất kinh doanh nhất định
1.2.Chọn giống
Chọn lọc
Là công việc chọn tốt (chọn dương tính) loại xấu
(chọn âm tính) làm VLG cho sản xuất ở vụ sau ⇒ Thu
được giống tốt hơn so với đại trà.
Theo nghĩa hẹp: Chọn lọc các cá thể tốt nhất → lấy
sản phẩm giống.
1.2.Chọn giống
Theo nghĩa rộng: Chọn giống là quá trình bao
gồm:
+ Chọn lọc các giống tốt có sẵn trong quần thể
sinh vật địa phương.
+ Gây tạo ra giống mới chưa có ở địa phương:
gây tạo giống mới, chọn lọc và nhân giống đưa
vào sản xuất.
+ Đưa cây từ nơi khác về (dẫn giống).
1.3. Di truyền học cây rừng
Là những hoạt động:
+ Nghiên cứu các quy luật di truyền và biến dị ở
các loài cây rừng
+ Bố trí các phép lai nhằm xác định rõ sơ đồ lai
giống giữa các loài cây rừng với nhau.
1.4. Chọn giống cây rừng
Là lĩnh vực nghiên cứu và áp dụng các
phương pháp tạo giống cây rừng có định
hướng nhằm
- Tăng năng suất sản phẩm
- Tăng chất lượng sản phẩm
- Tăng tính chống chịu
- Nhân các giống này để phát triển vào sản
xuất.
1.5. Cải thiện giống cây rừng
Cải thiện giống = áp dụng các nguyên lý di
truyền học + các phương pháp chọn giống +
các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh.
2. Vị trí của CTGCR trong sản xuất LN
Trong di truyền học cây rừng:
Kiểu hình = Kiểu gen + Môi trường sống + Tuổi
P=G +E+A
⇒ Nhiệm vụ của CTGCR cần giải quyết:
+ Cải thiện phẩm chất di truyền của giống (G)
+ Cải thiện môi trường sống (E)
+ Kết hợp vừa cải thiện phẩm chất di truyền
vừa cải thiện môi trường sống (G + E)
2. Vị trí của CTGCR trong sản xuất LN
Muốn cải tạo môi trường (E):
Chọn vị trí gây trồng
Cải thiện môi trường cho phù hợp với giống
được chọn
2. Vị trí của CTGCR trong sản xuất LN
Đối với sản xuất nông nghiệp: Thâm canh thuận lợi
+ Địa bàn kinh doanh nhỏ, thuận lợi (bằng phẳng và
gần khu dân cư)
+ Chu kỳ sản xuất ngắn
Sản xuất lâm nghiệp: Khó áp dụng thâm canh
+ Địa bàn rộng, không thuận lợi và xa dân cư
+ Có chu kỳ sản xuất dài
Dòng vô tính Keo lai (trái) và cây hạt Keo tai tượng (phải) tại Hòa Bình
Khảo nghiệm Bạch
đàn trắng
Xuất xứ Katherine
18 tháng (trái)
Xuất xứ Nghĩa
Bình 30 tháng
(phải)
100
Thµnh phÇ n Lµm ® t
Ê NK NK
90 ruét bÇu
P
P
80
Tû lÖtham gia t ¬ng ®èi (% )
NhiÔ m NK
70 vi khuÈn
Lµm cá
Lµm cá
60
P
50
NK
40
Lµm cá C¶i thiÖn
30 gièng
C¶i thiÖn
P
gièng
20
Lµm cá
C¶i thiÖn C¶i thiÖn
10
gièng gièng
0
N¨m 0 N¨ m 1 N¨ m 3 N¨ m 6
Tuæi
Các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng thể tích gỗ
của Keo và Bạch đàn
3. Mục tiêu của cải thiện giống cây
rừng
Trước đây chỉ tập trung vào ba mục tiêu
chính:
- Năng suất (Khả năng sinh trưởng)
- Chất lượng gỗ
- Tính chống chịu đối với điều kiện hoàn
cảnh bất lợi (sâu, bệnh, hạn hán, đất
chua...)
3. Mục tiêu của cải thiện giống cây
rừng
Hiện nay: chia làm hai nhiệm vụ chính
1. Trồng rừng kinh tế
Trồng lấy gỗ: Gỗ xây dựng
Gỗ đóng đồ
Củi
Gỗ nguyên liệu: giấy sợi
ván nhân tạo
3. Mục tiêu của cải thiện giống cây
rừng
Lâm sản ngoài gỗ:
- Sản phẩm là các cơ quan sinh sản (quả,
hạt)
- Sản phẩm là các cơ quan sinh dưỡng (vỏ,
nhựa)
Mục tiêu kết hợp:
- Lâm sản ngoài gỗ là trước mắt
- Lấy gỗ lâu dài
3. Mục tiêu của cải thiện giống cây
rừng
2. Trồng rừng phòng hộ
- Cải tạo môi trường không khí
- Giữ nước, giữ đất
- Ven biển
3. Mục tiêu của cải thiện giống cây
rừng
Chú ý: Khi cải thiện giống cây rừng theo hướng đa
mục tiêu cần chú ý tới mối tương quan giữa các tính
trạng quan tâm
Tính trạng tương quan chặt theo dạng đồng biến
Tính trạng tương quan chặt theo dạng nghịch biến
Có tính trạng không tương quan với nhau
Để thực hiện tốt cải thiện giống đa mục tiêu cần
Xác định mục tiêu chính và mục tiêu kết hợp
Sản phẩm phả ...