CHƯƠNG 11 - AN TOÀN VÀ BẢO TRÌ PHÒNG THÍ NGHIỆM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.61 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo hộ cá nhân ˗ ˗ ˗ Mang kính, mang găng tay, khẩu trang khi tiếp xúc với các loại hoá chất như axit mạnh, base mạnh, và các chất oxy hoá mạnh. Giầy cao gót, sandal không được phép mang khi làm việc trong phòng thí nghiệm. Mặc áo blouse để bảo vệ quần áo cá nhân khi tiếp xúc với các loại hoá chất ăn mòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 11 - AN TOÀN VÀ BẢO TRÌ PHÒNG THÍ NGHIỆM CHƢƠNG 11 AN TOÀN VÀ BẢO TRÌ PHÒNG THÍ NGHIỆM 11.1 An toàn phòng thí nghiệm 11.1.1 Bảo hộ cá nhân ˗ Mang kính, mang găng tay, khẩu trang khi tiếp xúc với các loại hoá chất như axit mạnh, base mạnh, và các chất oxy hoá mạnh. ˗ Giầy cao gót, sandal không được phép mang khi làm việc trong phòng thí nghiệm. ˗ Mặc áo blouse để bảo vệ quần áo cá nhân khi tiếp xúc với các loại hoá chất ăn mòn. 11.1.2 Sử dụng và bảo quản hoá chất Tổng quát ˗ Phòng thí nghiệm cần có danh sách hoá chất sử dụng, trên mỗi kệ cần có tên của các loại hoá chất trên để dễ tìm kiếm khi cần thiết. ˗ Mỗi lọ hoá chất cần được ghi ngày mở nắp, người mở để biết hạn sử dụng. Không sử dụng nhiều lọ hoá chất cùng loại cùng lúc. Hoá chất dạng khan (dry chemicals) được quản quản lý theo alphabet (AZ) trong ˗ một phòng riêng biệt. Hoá chất dạng dung dịch được bảo quản trong phòng hoặc tủ hút. ˗ Khi sử dụng hoá chất, lấy hoá chất hơn lượng cần 1 ít, không đổ lại bình chứa. ˗ Đối với các thuốc thử sau khi lấy ra phân tích không được đổ lại bình chứa. Bình chứa cần ghi rõ thông tin: ngày pha, người pha, chỉ tiêu, loại thuốc thử… ˗ Hoá chất dạng dung dịch không được trữ trong bình định mức. ˗ Không để hoá chất bảo quản trên sàn. ˗ Tuyệt đối không hút hoá chất bằng miệng. ˗ Sau khi cân hoá chất khan, phải vệ sinh cân và khu vục thí nghiệm ˗ Không đặt các loại thức ăn, nước uống gần các hoá chất. Không ăn uống trong phòng thí nghiệm phân tích. Hoá chất ăn mòn: axít, base, và các chất oxi hoá mạnh ˗ Chuẩn bị dung dịch axít hoặc base bằng cách cho axít hoặc base vào nước, không làm ngược lại. ˗ Luôn luôn bảo hộ cá nhân khi pha những dung dịch trên (đeo khẩu trang, áo blouse, găng tay). ˗ Khi pha những dung dịch axít và base mạnh, lập tức vệ sinh sạch sẽ hoá chất tràn ra ngoài vì đây là hoá chất ăn mòn. 1 ˗ Khi làm việc với các axít mạnh như HClđđ, H2SO4đđ, HNO3đđ phải luôn luôn làm việc trong tủ hút, trước khi làm việc cần chuẩn bị 1 chiếc khăn ướt để trung hoà axít rơi vãi. ˗ Bảo quản các axít và base mạnh riêng biệt với các loại hoá chất khác. ˗ Bảo quản hoá chất ăn mòn và oxy hoá mạnh như là HNO3, H2CrO4, H2O2 tách biệt với các dung môi và các axít hữu cơ. ˗ Khẩu hiệu “Look before you handle” là rất quan trọng trong phòng thí nghiệm, có nghĩa là “hãy nhìn trƣớc khi bạn cầm lấy”. Nếu hoá chất đã bị mất nhãn vì lý do nào đó, không sử dụng hoá chất này. Vì vậy phải giữ cho các chai hoá chất đầy đủ thông tin cũa nhãn. Trữ các hoá chất có gốc hydroxide (OH-) bằng chai nhựa PE. ˗ ˗ Không sử dụng pipet tự động hút các loại dung dịch axít mạnh như HCl, H2SO4, HNO3, HClO4, hoặc các dung dịch base NaOH, NH4Cl, NaOCl… Trong trường hợp này, chỉ sử dụng pipet thuỷ tinh. 11.1.3 Hoá chất vô cơ dễ cháy, bay hơi, và gây độc ˗ Trữ những hoá chất có thể gây cháy với ghi chú “có thể gây cháy” trong tủ đựng hoá chất. Không nên chứa hoá chất dễ gây cháy có dung tích lớn hơn 40 lít trong phòng thí nghiệm. ˗ Luôn luôn làm việc trong tủ hút khi tiếp xúc với xác hoá chất dễ bay hơi. ˗ Đeo găng tay, bảo hộ lao động đầy đủ khi tiếp xúc với các hoá chất cực độc. Đọc nhãn hoá chất cẩn thận trước khi sử dụng. 11.1.4 Hoá chất thải sau phân tích ˗ Một số chất thải đáng quan tâm như là: ˗ Các chất dễ cháy ˗ Chất ăn mòn pH10 ˗ Các chất gây nổ ˗ Chất oxy hoá mạnh ˗ Chất độc ˗ Dung dịch kim loại nặng > 100 mg/L ˗ Cyanide hoặc sulfide >1000 mg/L ˗ Dung dịch muối chlor >1000 mg/L ˗ Các dung dịch nhuộm màu ˗ Các hoá chất hoặc hỗn hợp không rõ thành phần ˗ Đối với các dung dịch axít hoặc base không được nhiễm tạp chất như kim loại hoặc các chất vô cơ khác. Pha loãng với nước càng nhiều càng tốt trước khi thải. 2 11.2 Bảo trì phòng thí nghiệm 11.2.1 Dụng cụ thuỷ tinh ˗ Mỗi người chịu trách nhiệm rữa dụng cụ thuỷ tinh của chính mình sau khi làm thí nghiệm. Dụng cụ thuỷ tinh được tráng rữa bằng nước máy, sau đó tráng rữa lại bằng nước cất thường hoặc nước cất khử ion. Sau đó để vào tủ sấy. Sau khi dụng cụ khô để lại tủ để dụng cụ thuỷ tinh. Trước khi rữa cần phải tẩy sạch các kí hiệu, ghi chú trong quá trình phân tích. ˗ Dụng cụ thuỷ tinh vở cần được phân loại và để đúng nơi qui định, không được để lẫn với các loại rác khác. 11.2.2 Sàn nhà thí nghiệm ˗ Giữ sàn luôn sạch sẽ, khi có hoá chất rơi vãi cần lau sạch ngay. ˗ Không để hoá chất hoặc thiết bị trên sàn. 11.2.3 Cân ˗ Cần vệ sinh sạch sẽ cân sau khi cân mặc dù bạn không thấy hoá chất rơi vãi. ˗ Dọn dẹp tất cả hoá chất sau khi cân. ˗ Tắt cân sau khi sử dụng ˗ Giữ bàn cân sạch sẽ để ngăn chặn tạp chất 11.2.4 Tủ lạnh/mát giữ mẫu/hoá chất ˗ Lập tức dọn dẹp, lau chùi khi hoá chất đổ trong tủ ˗ Loại bỏ những hoá chất mất nhãn, hết thời hạn sử dụng ra khỏi tủ. 11.3 Các hoá chất tƣơng thích và không tƣơng thích trong phòng thí nghiệm 11.3.1 Nhóm hoá chất tương thích TT Hoá chất Các hợp chất vô cơ Kim loại, nhóm hydride (H-) 1 2 Halide, sulfate, sulfite, thiosulfate, phosphate, halogen nhóm halogen), gốc nitrate (trừ NH4NO3), nitrite, azide (N3-), HNO3 3 4 Hydroxide, oxide, silicate, carnonate, carbon 5 Sulfide, selenide, phosphide, carbide, nitride 6 Chlorate, perchlorate, perchloric axít, hypochlorite, peroxide, hydrogen peroxide 7 A rsenate, cyanide, cyanate 8 Bo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 11 - AN TOÀN VÀ BẢO TRÌ PHÒNG THÍ NGHIỆM CHƢƠNG 11 AN TOÀN VÀ BẢO TRÌ PHÒNG THÍ NGHIỆM 11.1 An toàn phòng thí nghiệm 11.1.1 Bảo hộ cá nhân ˗ Mang kính, mang găng tay, khẩu trang khi tiếp xúc với các loại hoá chất như axit mạnh, base mạnh, và các chất oxy hoá mạnh. ˗ Giầy cao gót, sandal không được phép mang khi làm việc trong phòng thí nghiệm. ˗ Mặc áo blouse để bảo vệ quần áo cá nhân khi tiếp xúc với các loại hoá chất ăn mòn. 11.1.2 Sử dụng và bảo quản hoá chất Tổng quát ˗ Phòng thí nghiệm cần có danh sách hoá chất sử dụng, trên mỗi kệ cần có tên của các loại hoá chất trên để dễ tìm kiếm khi cần thiết. ˗ Mỗi lọ hoá chất cần được ghi ngày mở nắp, người mở để biết hạn sử dụng. Không sử dụng nhiều lọ hoá chất cùng loại cùng lúc. Hoá chất dạng khan (dry chemicals) được quản quản lý theo alphabet (AZ) trong ˗ một phòng riêng biệt. Hoá chất dạng dung dịch được bảo quản trong phòng hoặc tủ hút. ˗ Khi sử dụng hoá chất, lấy hoá chất hơn lượng cần 1 ít, không đổ lại bình chứa. ˗ Đối với các thuốc thử sau khi lấy ra phân tích không được đổ lại bình chứa. Bình chứa cần ghi rõ thông tin: ngày pha, người pha, chỉ tiêu, loại thuốc thử… ˗ Hoá chất dạng dung dịch không được trữ trong bình định mức. ˗ Không để hoá chất bảo quản trên sàn. ˗ Tuyệt đối không hút hoá chất bằng miệng. ˗ Sau khi cân hoá chất khan, phải vệ sinh cân và khu vục thí nghiệm ˗ Không đặt các loại thức ăn, nước uống gần các hoá chất. Không ăn uống trong phòng thí nghiệm phân tích. Hoá chất ăn mòn: axít, base, và các chất oxi hoá mạnh ˗ Chuẩn bị dung dịch axít hoặc base bằng cách cho axít hoặc base vào nước, không làm ngược lại. ˗ Luôn luôn bảo hộ cá nhân khi pha những dung dịch trên (đeo khẩu trang, áo blouse, găng tay). ˗ Khi pha những dung dịch axít và base mạnh, lập tức vệ sinh sạch sẽ hoá chất tràn ra ngoài vì đây là hoá chất ăn mòn. 1 ˗ Khi làm việc với các axít mạnh như HClđđ, H2SO4đđ, HNO3đđ phải luôn luôn làm việc trong tủ hút, trước khi làm việc cần chuẩn bị 1 chiếc khăn ướt để trung hoà axít rơi vãi. ˗ Bảo quản các axít và base mạnh riêng biệt với các loại hoá chất khác. ˗ Bảo quản hoá chất ăn mòn và oxy hoá mạnh như là HNO3, H2CrO4, H2O2 tách biệt với các dung môi và các axít hữu cơ. ˗ Khẩu hiệu “Look before you handle” là rất quan trọng trong phòng thí nghiệm, có nghĩa là “hãy nhìn trƣớc khi bạn cầm lấy”. Nếu hoá chất đã bị mất nhãn vì lý do nào đó, không sử dụng hoá chất này. Vì vậy phải giữ cho các chai hoá chất đầy đủ thông tin cũa nhãn. Trữ các hoá chất có gốc hydroxide (OH-) bằng chai nhựa PE. ˗ ˗ Không sử dụng pipet tự động hút các loại dung dịch axít mạnh như HCl, H2SO4, HNO3, HClO4, hoặc các dung dịch base NaOH, NH4Cl, NaOCl… Trong trường hợp này, chỉ sử dụng pipet thuỷ tinh. 11.1.3 Hoá chất vô cơ dễ cháy, bay hơi, và gây độc ˗ Trữ những hoá chất có thể gây cháy với ghi chú “có thể gây cháy” trong tủ đựng hoá chất. Không nên chứa hoá chất dễ gây cháy có dung tích lớn hơn 40 lít trong phòng thí nghiệm. ˗ Luôn luôn làm việc trong tủ hút khi tiếp xúc với xác hoá chất dễ bay hơi. ˗ Đeo găng tay, bảo hộ lao động đầy đủ khi tiếp xúc với các hoá chất cực độc. Đọc nhãn hoá chất cẩn thận trước khi sử dụng. 11.1.4 Hoá chất thải sau phân tích ˗ Một số chất thải đáng quan tâm như là: ˗ Các chất dễ cháy ˗ Chất ăn mòn pH10 ˗ Các chất gây nổ ˗ Chất oxy hoá mạnh ˗ Chất độc ˗ Dung dịch kim loại nặng > 100 mg/L ˗ Cyanide hoặc sulfide >1000 mg/L ˗ Dung dịch muối chlor >1000 mg/L ˗ Các dung dịch nhuộm màu ˗ Các hoá chất hoặc hỗn hợp không rõ thành phần ˗ Đối với các dung dịch axít hoặc base không được nhiễm tạp chất như kim loại hoặc các chất vô cơ khác. Pha loãng với nước càng nhiều càng tốt trước khi thải. 2 11.2 Bảo trì phòng thí nghiệm 11.2.1 Dụng cụ thuỷ tinh ˗ Mỗi người chịu trách nhiệm rữa dụng cụ thuỷ tinh của chính mình sau khi làm thí nghiệm. Dụng cụ thuỷ tinh được tráng rữa bằng nước máy, sau đó tráng rữa lại bằng nước cất thường hoặc nước cất khử ion. Sau đó để vào tủ sấy. Sau khi dụng cụ khô để lại tủ để dụng cụ thuỷ tinh. Trước khi rữa cần phải tẩy sạch các kí hiệu, ghi chú trong quá trình phân tích. ˗ Dụng cụ thuỷ tinh vở cần được phân loại và để đúng nơi qui định, không được để lẫn với các loại rác khác. 11.2.2 Sàn nhà thí nghiệm ˗ Giữ sàn luôn sạch sẽ, khi có hoá chất rơi vãi cần lau sạch ngay. ˗ Không để hoá chất hoặc thiết bị trên sàn. 11.2.3 Cân ˗ Cần vệ sinh sạch sẽ cân sau khi cân mặc dù bạn không thấy hoá chất rơi vãi. ˗ Dọn dẹp tất cả hoá chất sau khi cân. ˗ Tắt cân sau khi sử dụng ˗ Giữ bàn cân sạch sẽ để ngăn chặn tạp chất 11.2.4 Tủ lạnh/mát giữ mẫu/hoá chất ˗ Lập tức dọn dẹp, lau chùi khi hoá chất đổ trong tủ ˗ Loại bỏ những hoá chất mất nhãn, hết thời hạn sử dụng ra khỏi tủ. 11.3 Các hoá chất tƣơng thích và không tƣơng thích trong phòng thí nghiệm 11.3.1 Nhóm hoá chất tương thích TT Hoá chất Các hợp chất vô cơ Kim loại, nhóm hydride (H-) 1 2 Halide, sulfate, sulfite, thiosulfate, phosphate, halogen nhóm halogen), gốc nitrate (trừ NH4NO3), nitrite, azide (N3-), HNO3 3 4 Hydroxide, oxide, silicate, carnonate, carbon 5 Sulfide, selenide, phosphide, carbide, nitride 6 Chlorate, perchlorate, perchloric axít, hypochlorite, peroxide, hydrogen peroxide 7 A rsenate, cyanide, cyanate 8 Bo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích ứng dụng thủy sản hóa học trong thủy sản nuôi trồng thủy sản lý thuyết về ngư nghiệp tài liệu ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 224 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 222 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 182 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0
-
8 trang 151 0 0