Chương 12 : Mô hình dữ liệu và mô hình đối tượng
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.85 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình Object được dùng cho hầu hết các thành phần của ứng dụng như class, attributes, operations, relationships, components, và các cấu trúc khác (ngoại trừ dữ liệu) liên quan đến tính hiệu quả của bộ nhớĐối tượng gì được tạo trong bộ nhớ, chúng giao tiếp nhau như thế nào, mỗi đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 12 : Mô hình dữ liệu và mô hình đối tượng CHƯƠNG 12: 12Mô hình dữ liệu li 1Nội dung dung So sánh mô hình dữ liệu và mô hình đối tượng Quy tắc nghiệp vụ và tính logic trong mô hình dữ liệu Trình tự tạo mô hình dữ liệu ◦ Từ việc thiết kế bảng ◦ Từ mô hình đối tượng Phát CSDL hay file DDL 2ObjectObject Model và Data Model Mô hình Object được dùng cho hầu hết các thành phần của ứng dụng như class, attributes, operations, relationships, components, và các cấu trúc khác (ngoại trừ dữ liệu) liên quan đến tính hiệu quả của bộ nhớ ◦ Đối tượng gì được tạo trong bộ nhớ, chúng giao tiếp nhau như thế nào, mỗi đối tượng có nhiệm vụ gì? Data model liên quan nhiều đến tính hiệu quả của database. 3SoSo sánh 2 mô hình 4So sánh 2 mô hình mô Mô hình object Mô hình dataTập trung vào Chỉ tập trung vàobehavior và data dataHỗ trợ tính kế thừa Không hỗ trợ tính kế(inheritance) thừaHai entity classes có Các bảng của entitythể quan hệ với nhau. class có thể không cần quan hệ với nhau 5So sánh 2 mô hình mô Mô hình object hay data được phát triển trước?? ◦ Thường được phát triển đồng thời. Một entity class từ lược đồ class sẽ trở thành các bảng của database CSDL. Ngược lại, một bảng trong database có thể được hỗ trợ bởi hai hay nhiều class trong ứng dụng. 6Mối quan hệ giữa 2 mô hình mô Nhiều project, chủ yếu là các project cần nâng cấp, bắt đầu với một mô hình data có sẵn, có thể reverse engineer mô hình này để phát ra một mô hình object. Nếu có mô hình object nhưng không có mô hình data, có thể phát tự động mô hình data từ mô hình này. 7Quy tắc nghiệp vụ - Business rulesQuy Nếu muốn thực thi mô hình data, cần phải áp dụng các quy tắc nghiệp vụ (business rules) vào mô hình. Các quy tắc nghiệp vụ bao gồm: yêu cầu, chính sách, hướng dẫn cần thiết để hoàn tất giao dịch trong thực tế. Khi áp dụng các quy tắc nghiệp vụ, phải chỉ ra được: ◦ các giá trị có thể chấp nhận trong các cột (not null, unique, default..) ◦ Các biểu thức điều kiện (check constraint) ◦ Các hành động cần làm khi cập nhật database (trigger bảo toàn tham chiếu) 8Tính logic trong mô hình dữ liệuTính Thực tế của hướng đối tượng chỉ ra rằng nên giữ các business logic trong ứng dụng hơn là trong database Chỉ có logic nào liên quan đến chính dữ liệu mới nên đưa vào database như: các field, giá trị hợp lệ trong các field, chiều dài field… 9Tính logic trong mô hình dữ liệuTính Nhiều quy tắc nghiệp vụ (business rules) có thể đựơc đưa trực tiếp vào database thông qua constraint.Tuy database là nơi thích hợp cho loại logic này, ứng dụng buộc phải thu thập thông tin từ end user, truyền nó qua lớp business, qua kết nối mạng trước khi dữ liệu được đánh giá. Nếu để logic này ngay tại lớp business thì đôi khi giảm được nghẽn mạng. Tuy nhiên 1 số phần trong ứng dụng hay các ứng dụng khác, cần dùng cùng 1 constraint thì nên đặt nó trong database để bảo đảm quy tắc này được áp dụng 1 cách thống nhất. 10Tính logic trong mô hình dữ liệuTính Một số logic hệ thống có thể đặt ngoài database trong các stored procedures. Nếu chức năng liên quan đến việc tạo dữ liệu thì nên lập trình nó trong stored procedure có thể nhanh hơn là phải nạp toàn bộ bản ghi vào bộ nhớ rồi để ứng dụng xử lý, và lưu trữ kết quà ngược về lại database. 11Tính logic trong mô hình dữ liệuTính Tuy nhiên cũng có những bất lợi khi dùng stored procedure để thực thi business logic: ◦ Chia business logic ngang qua ít nhất là 2 layer (business logic layer và the database layer). Khi business logic thay đổi, có thể cần cập nhật cả 2 layer ◦ Nếu dùng quá nhiều stored procedures có thể khó di chuyển chúng từ DBMS này sang DBMS khác do cú pháp có thể khác nhau. 12Tính logic trong mô hình dữ liệuTính Không dễ quyết định logic nên đặt trong database hay trong ứng dụng. Ngay khi quyết định đặt logic trong database, có thể mô hình logic này bằng cách mô hình hoá stored procedures, constraints, và trig ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 12 : Mô hình dữ liệu và mô hình đối tượng CHƯƠNG 12: 12Mô hình dữ liệu li 1Nội dung dung So sánh mô hình dữ liệu và mô hình đối tượng Quy tắc nghiệp vụ và tính logic trong mô hình dữ liệu Trình tự tạo mô hình dữ liệu ◦ Từ việc thiết kế bảng ◦ Từ mô hình đối tượng Phát CSDL hay file DDL 2ObjectObject Model và Data Model Mô hình Object được dùng cho hầu hết các thành phần của ứng dụng như class, attributes, operations, relationships, components, và các cấu trúc khác (ngoại trừ dữ liệu) liên quan đến tính hiệu quả của bộ nhớ ◦ Đối tượng gì được tạo trong bộ nhớ, chúng giao tiếp nhau như thế nào, mỗi đối tượng có nhiệm vụ gì? Data model liên quan nhiều đến tính hiệu quả của database. 3SoSo sánh 2 mô hình 4So sánh 2 mô hình mô Mô hình object Mô hình dataTập trung vào Chỉ tập trung vàobehavior và data dataHỗ trợ tính kế thừa Không hỗ trợ tính kế(inheritance) thừaHai entity classes có Các bảng của entitythể quan hệ với nhau. class có thể không cần quan hệ với nhau 5So sánh 2 mô hình mô Mô hình object hay data được phát triển trước?? ◦ Thường được phát triển đồng thời. Một entity class từ lược đồ class sẽ trở thành các bảng của database CSDL. Ngược lại, một bảng trong database có thể được hỗ trợ bởi hai hay nhiều class trong ứng dụng. 6Mối quan hệ giữa 2 mô hình mô Nhiều project, chủ yếu là các project cần nâng cấp, bắt đầu với một mô hình data có sẵn, có thể reverse engineer mô hình này để phát ra một mô hình object. Nếu có mô hình object nhưng không có mô hình data, có thể phát tự động mô hình data từ mô hình này. 7Quy tắc nghiệp vụ - Business rulesQuy Nếu muốn thực thi mô hình data, cần phải áp dụng các quy tắc nghiệp vụ (business rules) vào mô hình. Các quy tắc nghiệp vụ bao gồm: yêu cầu, chính sách, hướng dẫn cần thiết để hoàn tất giao dịch trong thực tế. Khi áp dụng các quy tắc nghiệp vụ, phải chỉ ra được: ◦ các giá trị có thể chấp nhận trong các cột (not null, unique, default..) ◦ Các biểu thức điều kiện (check constraint) ◦ Các hành động cần làm khi cập nhật database (trigger bảo toàn tham chiếu) 8Tính logic trong mô hình dữ liệuTính Thực tế của hướng đối tượng chỉ ra rằng nên giữ các business logic trong ứng dụng hơn là trong database Chỉ có logic nào liên quan đến chính dữ liệu mới nên đưa vào database như: các field, giá trị hợp lệ trong các field, chiều dài field… 9Tính logic trong mô hình dữ liệuTính Nhiều quy tắc nghiệp vụ (business rules) có thể đựơc đưa trực tiếp vào database thông qua constraint.Tuy database là nơi thích hợp cho loại logic này, ứng dụng buộc phải thu thập thông tin từ end user, truyền nó qua lớp business, qua kết nối mạng trước khi dữ liệu được đánh giá. Nếu để logic này ngay tại lớp business thì đôi khi giảm được nghẽn mạng. Tuy nhiên 1 số phần trong ứng dụng hay các ứng dụng khác, cần dùng cùng 1 constraint thì nên đặt nó trong database để bảo đảm quy tắc này được áp dụng 1 cách thống nhất. 10Tính logic trong mô hình dữ liệuTính Một số logic hệ thống có thể đặt ngoài database trong các stored procedures. Nếu chức năng liên quan đến việc tạo dữ liệu thì nên lập trình nó trong stored procedure có thể nhanh hơn là phải nạp toàn bộ bản ghi vào bộ nhớ rồi để ứng dụng xử lý, và lưu trữ kết quà ngược về lại database. 11Tính logic trong mô hình dữ liệuTính Tuy nhiên cũng có những bất lợi khi dùng stored procedure để thực thi business logic: ◦ Chia business logic ngang qua ít nhất là 2 layer (business logic layer và the database layer). Khi business logic thay đổi, có thể cần cập nhật cả 2 layer ◦ Nếu dùng quá nhiều stored procedures có thể khó di chuyển chúng từ DBMS này sang DBMS khác do cú pháp có thể khác nhau. 12Tính logic trong mô hình dữ liệuTính Không dễ quyết định logic nên đặt trong database hay trong ứng dụng. Ngay khi quyết định đặt logic trong database, có thể mô hình logic này bằng cách mô hình hoá stored procedures, constraints, và trig ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
slide bài giảng công nghệ kiến thức thương mại giáo dục đại học slide toán kinh tế đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 210 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0
-
7 trang 137 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0