Danh mục

CHƯƠNG 13 KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG

Số trang: 13      Loại file: ppt      Dung lượng: 436.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo giản đồ trạng thái Al có thể chia hợp kim nhôm củahệ bất kỳ nào thành hai nhóm là biến dạng và đúc.- Hợp kim nhôm biến dạng:+ Các hợp kim (bên trái F)có tổ chức là dung dich rắnnung nóng (làm nguội) khôngcó chuyển biến pha nên khônghoá bền bằng nhiệt luyện;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 13 KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG CHƯƠNG 13KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG 13.1. NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM 13.2. ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG 13.3. HỢP KIM Ổ TRƯỢT 1 CHƯƠNG 13: KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG13.1. NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM13.1.1. Nhôm nguyên chấta, Các đặc tính của nhôm - Là kim loại chỉ có một dạng thù hình, mạng tinh thể là lậpphương diện tâm với thông số mạng a = 4,04Ǻ ; - Khối lượng riêng nhỏ γ = 2,7 g/cm3; - Tính chống ăn mòn cao (Al2O3); - Tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao; - Nhiệt độ nóng chảy thấp tonc = 6600C; - Cơ tính thấp: σ b = 60MPa; σ 0,2 = 20MPa, mềm, độ cứng25HB, rất dẻo dẽ biến dạng, cán, kéo. 2 13.1.1. Nhôm nguyên chấtb, Các tạp chất thường có trong nhôm và công dụng - Các tạp chất thường gặp trong nhôm là Sắt và Silic - Sắt là tạp chất có hại, tạo ra FeAl3, Fe2Al7 giòn nên làmgiảm tính dẻo của nhôm; - Sắt và Silic tạo ra các hợp chất hoá học của Al – Fe – Sinằm ở biên giới giới hạt làm giảm cơ tính của nhôm. - Gồm: + Loại có độ sạch đặc biệt A999 tức có 99,999%Al; + Loại có độ sạch cao A995 (99,995%Al), A99 (99,99%Al); + Loại có độ sạch kỹ thuật A85 ( 99,85%Al ) A8 (99,8%Al). - Nhôm kỹ thuật được dùng làm làm các đồ dùng gia đìnhxoong, nồi, chậu, xô, khung, cửa, ống dẫn, thùng chứa,... 3 13.1. NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM13.1.2. Hợp kim nhôm - Theo giản đồ trạng thái Al có thể chia hợp kim nhôm củahệ bất kỳ nào thành hai nhóm là biến dạng và đúc. - Hợp kim nhôm biến dạng: + Các hợp kim (bên trái F)có tổ chức là dung dich rắnnung nóng (làm nguội) khôngcó chuyển biến pha nên khônghoá bền bằng nhiệt luyện; + Các hợp kim (F – C’) có tổchức là dung dịch rắn + pha thứhai, hoá bền bằng nhiệt luyện. - Hợp kim nhôm đúc là loại (bên phải điểm C’) trong tổ chức có cùng tinh. 4 13.1.2. Hợp kim nhôma, Hợp kim nhôm biến dạng+ Hợp kim nhôm với 4%Cu- σ b = 250 ÷ 300MPa, sau 5÷ 7ngày σ b = 400MPa → hoá già tựnhiên;+ Đura (đuraluminium – nhômcứng) là hợp kim ba nguyên tốAl – Cu – Mg (~4%Cu, ~1%Mg) - Độ bền cao σ b = 420 ÷ 470MPa, σ 0,2 = 240 ÷ 320MPaHB = 100, δ = 15 ÷ 18%, khối lượng riêng γ = 2,8 g/cm3 nên cóđộ bền riêng rất lớn ( σ b/ γ = 15÷ 16km) 5 13.1.2. Hợp kim nhômb, Hợp kim nhôm đúc - Các hợp kim nhôm đúc được kí hiệu là A+ Silumin đơn giản (Al – Si) - Kí hiệu: A2 gồm 10 ÷ 13% Si có σ b = 130MPa sau biếntính σ b = 180MPa.+ Silumin phức tạp - Là hợp kim Al với 4 ÷ 30%Si có thêm các nguyên tố Cu,Mg, Mn - Kí hiệu: A4 ÷ A30 có σ b = 200 ÷ 250MPac, Hợp kim nhôm thiêu kết 6 CHƯƠNG 13: KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU THÔNG DỤNG13.2. ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG13.2.1. Đồng nguyên chấta, Các đặc tính của đồng - Đồng là kim loại chỉ có một dạng thù hình, mạng tinh thểlà lập phương diện tâm với thông số mạng a = 3,60Ǻ . Đồngcó màu đỏ nên gọi là đồng đỏ, đồng có các đặc tính sau: - Khối lượng riêng lớn γ = 8,94 g/cm3; - Tính chống ăn mòn cao (Cu2O ); - Tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao; - Nhiệt độ nóng chảy cao tonc = 10830C; - Rất dẻo, dễ biến dạng: σ b = 160MPa; σ 0,2 = 35MPa, độcứng 40HB, sau biến dạng nguộiσ b = 450MPa; σ 0,2 = 400MPa 7 13.2.1. Đồng nguyên chấtb, Các tạp chất thường có trong đồng và công dụng - Các tạp chất có hại của đồng là Pb, Bi, O2. - Pb và Bi có hại ở chỗ tạo ra các cùng tinh dễ chảy; - O2 tồn tại dưới dạng Cu2Austenit và cùng tinh (Cu + Cu2O)làm cho đồng giòn. -Kí hiệu: M và số tiếp theo chỉ mức độ lẫn tạp chất (Nga): M00 (99,99%Cu); M0 (99,95%Cu); M2 (99,90%Cu); M3 (99,70%Cu); M4 (99,00%Cu). 8 13.1. ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG13.2.2. Hợp kim đồng - Theo tính công nghệ các hợp kim đồng được chia ra hợp kim đồng biến dạng và hợp kim đồng đúc. - Theo thành phần hoá học các hợp kim đồng được phân thành đồng thau và đồng thanha, Đồng thau - Latông- Đồng thau đơn giản: Là hợp kim chỉcó hai nguyên tố là Cu và Zn. ÷ Л96 TyH b) + Kí hiệu: Л70 (Лa Л70 ồm: 70%Cu và 30%Zn. g- Đồng thau phức tạp: ngoài Cu vàZn còn có các nguyên tố khác nhưPb, Sn, Al, Ni… 9 13.1. ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNGb, Đồng thanh - Brông- Là hợp kim của đồng với các nguyên tố khác, như: Cu – Sngọi là đồng thanh thiếc, Cu – Al là đồng thanh nhôm,…+ Kí hiệu: ápxx y xx – Các nguy ...

Tài liệu được xem nhiều: