Chương 2 Phản ứng điện cực đơn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. ĂN MÒN KIMLOẠI.Khái niệm: Là sự pháhuỷ kim loại hoặchợp kim do tác dụnghoá học của môitrường xung quanh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 Phản ứng điện cực đơn Ch Chương 2 Phản ứng điện cực đơnI.I. ĂN MÒN KIMLOLOẠI.Khái niệm: Là sự phá pháhuhuỷ kim loại hoặchợp kim do tác dụng nghoáhoá học của môi môitrtrường xung quanh M ------- > Mn+ -------• 1. Ăn mòn hoá học.• Là sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.• Vd:• Fe + Cl2 ---> t0 = FeCl3• 3Fe + 4H2O = Fe3O4 + 4H2 (t0 5700C)• Hoặc Fe + H2O = FeO + H2 (t0 > 5700C)• Bản chất : Là quá trình oxh-k, electron di chuyển từ kim loại sang môi trường tác dụng.• Đặc điểm: Nhiệt độ càng cao, tốc độ ăn mòn càng lớn , không phát sinh dòng điện.• 2. Ăn mòn điện hoá.• Là sự phá huỷ kim loại do kim loại do kim loại tiếp xúc với dd chất điện ly và có phát sinh dòng điện.• Vd: Nhúng thanh Zn và Cu được nối với nhau qua sợi dây dẫn có gắn ampe kế vào dd H2SO4 loãng.• Hiện tượng :• Kim chỉ ampe kế bị lệch.• Thanh Zn tan nhanh.• Xuất hiện bọt khí ở thanh Cu• Cơ chế: Cực âm (Zn) : Zn – 2e = Zn2+• Cực dương (Cu) : H++ 2e = H2• Bản chất : Là quá trình oxh-k xảy ra trên bề mặt các điện cực.• Điều kiện để có sự ăn mòn điện hóa:• Các điện cực phải khác chất nhau: (KL-KL ; KL–PK;KL- HC), trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ đóng vai trò là cực âm.• - Các điện cực phải tiếp xúc nhau (gián tiếp hoặc trực tiếp )• - Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly• Đặc điểm: có phát sinh dòng điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 Phản ứng điện cực đơn Ch Chương 2 Phản ứng điện cực đơnI.I. ĂN MÒN KIMLOLOẠI.Khái niệm: Là sự phá pháhuhuỷ kim loại hoặchợp kim do tác dụng nghoáhoá học của môi môitrtrường xung quanh M ------- > Mn+ -------• 1. Ăn mòn hoá học.• Là sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.• Vd:• Fe + Cl2 ---> t0 = FeCl3• 3Fe + 4H2O = Fe3O4 + 4H2 (t0 5700C)• Hoặc Fe + H2O = FeO + H2 (t0 > 5700C)• Bản chất : Là quá trình oxh-k, electron di chuyển từ kim loại sang môi trường tác dụng.• Đặc điểm: Nhiệt độ càng cao, tốc độ ăn mòn càng lớn , không phát sinh dòng điện.• 2. Ăn mòn điện hoá.• Là sự phá huỷ kim loại do kim loại do kim loại tiếp xúc với dd chất điện ly và có phát sinh dòng điện.• Vd: Nhúng thanh Zn và Cu được nối với nhau qua sợi dây dẫn có gắn ampe kế vào dd H2SO4 loãng.• Hiện tượng :• Kim chỉ ampe kế bị lệch.• Thanh Zn tan nhanh.• Xuất hiện bọt khí ở thanh Cu• Cơ chế: Cực âm (Zn) : Zn – 2e = Zn2+• Cực dương (Cu) : H++ 2e = H2• Bản chất : Là quá trình oxh-k xảy ra trên bề mặt các điện cực.• Điều kiện để có sự ăn mòn điện hóa:• Các điện cực phải khác chất nhau: (KL-KL ; KL–PK;KL- HC), trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ đóng vai trò là cực âm.• - Các điện cực phải tiếp xúc nhau (gián tiếp hoặc trực tiếp )• - Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly• Đặc điểm: có phát sinh dòng điện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính chất hóa học hóa học vô cơ hóa học hữu cơ bài tập hóa học sự ăn mòn hóa họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 350 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 157 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 79 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 75 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 68 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 52 0 0