Chương 2: Tài chính doanh nghiệp
Số trang: 99
Loại file: doc
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Trong quá trình đó, làm phát sinh, tạo ra sự vận động của các dòng tiền bao hàm dòng tiền vào, dòngtiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thường xuyên hàng ngày của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Tài chính doanh nghiệp Chuyªn®Ò2 tµichÝnhvµqu¶nlýtµichÝnhn©ngcao I. VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Tài chính doanh nghiệp - Quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là quá trình tạo lập, phân phối vàsử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Trong quá trìnhđó, làm phát sinh, tạo ra sự vận động của các dòng tiền bao hàm dòng tiền vào, dòngtiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thường xuyên hàngngày của doanh nghiệp. - Như vậy, xét về hình thức, tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trìnhtạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp.Xét về bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trịnảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp. 2. Vai trò của nhà quản lý tài chính doanh nghiệp (Giám đốc tài chính) Vai trò của giám đốc tài chính được thể hiện như chiếc cầu nối giữa thị trườngtài chính với doanh nghiệp. Vai trò đó được thể hiện như sau: (1) Trước tiên, giám đốc tài chính sẽ tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhu cầuvốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, giám đốctài chính sẽ phải dự báo được nhu cầu vốn cần thiết và lựa chọn các hình thức huyđộng vốn với quy mô hợp lý. (2) Sau khi huy động vốn, giám đốc tài chính sẽ thực hiện việc phân bổ vốn chocác cơ hội đầu tư của doanh nghiệp. Trong điều kiện giới hạn về nguồn vốn, giámđốc tài chính phải phân bổ vốn cho các dự án đầu tư sao cho có thể tối đa hóa lợi íchcho chủ sở hữu. (3) Việc đầu tư hiệu quả và sử dụng những tài sản với hiệu suất cao sẽ đem lạidòng tiền gia tăng cho doanh nghiệp. (4) Cuối cùng, giám đốc tài chính sẽ phải quyết định phân phối dòng tiền thuđược từ các hoạt động của doanh nghiệp. Dòng tiền đó có thể được tái đầu tư trở lạidoanh nghiệp hoặc hoàn trả cho các nhà đầu tư. Qua phân tích trên, có thể nhận thấy giám đốc tài chính của một doanh nghiệp cóvai trò quan trọng thể hiện qua việc phân tích và lựa chọn 3 chính sách tài chính chiếnlược, đó là: + Doanh nghiệp nên đầu tư vào những dự án nào trong điều kiện nguồn lực tàichính có hạn để tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu? Trả lời câu hỏi này tức là đã lựachọn chính sách đầu tư vốn tối ưu. 1 + Doanh nghiệp nên tài trợ vốn cho dự án đầu tư bằng những nguồn vốn nàovới quy mô bao nhiêu? Trả lời câu hỏi này nghĩa là đã lựa chọn chính sách tài trợ vốntối ưu. + Doanh nghiệp nên phân phối kết quả hoạt động kinh doanh như thế nào? Việclựa chọn câu trả lời cho câu hỏi này chính là đã lựa chọn chính sách phân phối lợinhuận (chính sách cổ tức) tối ưu. Các chính sách này sẽ có tác động tới tỷ lệ tăng trưởng thu nhập của chủ sở hữutrong tương lai và điều đó sẽ tác động làm tăng hoặc giảm giá trị công ty trên thịtrường. 3. Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp Trong kinh tế vi mô, tối đa hoá lợi nhuận như là một mục tiêu lý thuyết và cácnhà kinh tế học sử dụng nó để chứng minh các công ty nên hoạt động như thế nào làhợp lý để có thể tăng được lợi nhuận. Tuy nhiên, việc xem xét đó dường như được đặttrong bối cảnh thế giới tĩnh. Còn trong thế giới hiện thực, các nhà quản lý tài chínhđang phải đối mặt khi ra các quyết định của mình, đó là phải xử lý hai vấn đề lớn màmục tiêu tối đa hoá lợi nhuận đã bỏ qua không xem xét tới đó là thời gian và rủi ro trongtương lai. Do vậy, khi phân tích và lựa chọn các quyết định tài chính, giám đốc tài chínhphải xử lý được yếu tố thời gian và sự rủi ro để nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi ích củachủ sở hữu (đối với công ty cổ phần điều đó thể hiện thông qua tối đa hoá giá cổphiếu trên thị trường). 4. Thị trường tài chính Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có lúc thiếu hụt vốn nhưng có lúc dưthừa vốn. Lúc thiếu vốn doanh nghiệp phải tìm nguồn tài trợ nhằm bù đắp sự thiếuhụt về vốn đẩm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục và hiệu quả.Những lúc dư thừa vốn, doanh nghiệp phải thực hiện đầu tư vốn để sinh lời nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Như vậy, hoạt động của doanh nghiệp gắn liền vớihệ thống tài chính. Trong đó bao gồm: Thị trường tài chính, các tổ chức tài chính và cáccông cụ tài chính. *Thị trường tài chính: là thị trường giao dịch các loại tài sản tài chính như cổphiếu, trái phiếu, tín phiếu... - Thành phần tham gia thị trường tài chính bao gồm các hộ gia đình, các doanhnghiệp, các tổ chức tài chính trung gian và chính phủ - Hàng hóa được giao dịch trên thị trường tài chính là các tài sản tài chính - Chức năng của thị trường tài chính: + Tập trung các khoản tiền nhàn rỗi thành nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển. + Kích thích tiết kiệm và đầu tư. + Hình thành giá cả của các tài sản tài chính. + Tạo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. - Các loại thị trường tài chính. 2 + Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn: Gồm có Thị trường tiền tệ và thịtrường vốn. + Căn cứ vào cơ cấu thị trường: Gồm có thị trường sơ cấp và thị trường thứcấp. + Căn cứ vào tính chất chuyên môn hóa của thị trường: Gồm có thị trường côngcụ nợ, thị trường công cụ vốn và thị trường công cụ phái sinh. * Các tổ chức tài chính: bao gồm Ngân hàng thương mại, các quỹ tín dụng, côngty tài chính, quỹ đầu tư, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, các quỹ hưu trí. * Các công cụ tài chính: Do thị trường tài chính được chia thành thị trường vốnvà thị trường tiền tệ, nên mỗi thị trường sẽ giao dịch các loại công cụ tài chính khácnhau. - Thị trường vốn thường giao dịch 3 loại công cụ chủ yếu: Trái phiếu, cổ phiếu,chứng khoán cầm cố bất động sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Tài chính doanh nghiệp Chuyªn®Ò2 tµichÝnhvµqu¶nlýtµichÝnhn©ngcao I. VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Tài chính doanh nghiệp - Quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là quá trình tạo lập, phân phối vàsử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Trong quá trìnhđó, làm phát sinh, tạo ra sự vận động của các dòng tiền bao hàm dòng tiền vào, dòngtiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thường xuyên hàngngày của doanh nghiệp. - Như vậy, xét về hình thức, tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trìnhtạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp.Xét về bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trịnảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp. 2. Vai trò của nhà quản lý tài chính doanh nghiệp (Giám đốc tài chính) Vai trò của giám đốc tài chính được thể hiện như chiếc cầu nối giữa thị trườngtài chính với doanh nghiệp. Vai trò đó được thể hiện như sau: (1) Trước tiên, giám đốc tài chính sẽ tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhu cầuvốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, giám đốctài chính sẽ phải dự báo được nhu cầu vốn cần thiết và lựa chọn các hình thức huyđộng vốn với quy mô hợp lý. (2) Sau khi huy động vốn, giám đốc tài chính sẽ thực hiện việc phân bổ vốn chocác cơ hội đầu tư của doanh nghiệp. Trong điều kiện giới hạn về nguồn vốn, giámđốc tài chính phải phân bổ vốn cho các dự án đầu tư sao cho có thể tối đa hóa lợi íchcho chủ sở hữu. (3) Việc đầu tư hiệu quả và sử dụng những tài sản với hiệu suất cao sẽ đem lạidòng tiền gia tăng cho doanh nghiệp. (4) Cuối cùng, giám đốc tài chính sẽ phải quyết định phân phối dòng tiền thuđược từ các hoạt động của doanh nghiệp. Dòng tiền đó có thể được tái đầu tư trở lạidoanh nghiệp hoặc hoàn trả cho các nhà đầu tư. Qua phân tích trên, có thể nhận thấy giám đốc tài chính của một doanh nghiệp cóvai trò quan trọng thể hiện qua việc phân tích và lựa chọn 3 chính sách tài chính chiếnlược, đó là: + Doanh nghiệp nên đầu tư vào những dự án nào trong điều kiện nguồn lực tàichính có hạn để tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu? Trả lời câu hỏi này tức là đã lựachọn chính sách đầu tư vốn tối ưu. 1 + Doanh nghiệp nên tài trợ vốn cho dự án đầu tư bằng những nguồn vốn nàovới quy mô bao nhiêu? Trả lời câu hỏi này nghĩa là đã lựa chọn chính sách tài trợ vốntối ưu. + Doanh nghiệp nên phân phối kết quả hoạt động kinh doanh như thế nào? Việclựa chọn câu trả lời cho câu hỏi này chính là đã lựa chọn chính sách phân phối lợinhuận (chính sách cổ tức) tối ưu. Các chính sách này sẽ có tác động tới tỷ lệ tăng trưởng thu nhập của chủ sở hữutrong tương lai và điều đó sẽ tác động làm tăng hoặc giảm giá trị công ty trên thịtrường. 3. Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp Trong kinh tế vi mô, tối đa hoá lợi nhuận như là một mục tiêu lý thuyết và cácnhà kinh tế học sử dụng nó để chứng minh các công ty nên hoạt động như thế nào làhợp lý để có thể tăng được lợi nhuận. Tuy nhiên, việc xem xét đó dường như được đặttrong bối cảnh thế giới tĩnh. Còn trong thế giới hiện thực, các nhà quản lý tài chínhđang phải đối mặt khi ra các quyết định của mình, đó là phải xử lý hai vấn đề lớn màmục tiêu tối đa hoá lợi nhuận đã bỏ qua không xem xét tới đó là thời gian và rủi ro trongtương lai. Do vậy, khi phân tích và lựa chọn các quyết định tài chính, giám đốc tài chínhphải xử lý được yếu tố thời gian và sự rủi ro để nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi ích củachủ sở hữu (đối với công ty cổ phần điều đó thể hiện thông qua tối đa hoá giá cổphiếu trên thị trường). 4. Thị trường tài chính Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có lúc thiếu hụt vốn nhưng có lúc dưthừa vốn. Lúc thiếu vốn doanh nghiệp phải tìm nguồn tài trợ nhằm bù đắp sự thiếuhụt về vốn đẩm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục và hiệu quả.Những lúc dư thừa vốn, doanh nghiệp phải thực hiện đầu tư vốn để sinh lời nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Như vậy, hoạt động của doanh nghiệp gắn liền vớihệ thống tài chính. Trong đó bao gồm: Thị trường tài chính, các tổ chức tài chính và cáccông cụ tài chính. *Thị trường tài chính: là thị trường giao dịch các loại tài sản tài chính như cổphiếu, trái phiếu, tín phiếu... - Thành phần tham gia thị trường tài chính bao gồm các hộ gia đình, các doanhnghiệp, các tổ chức tài chính trung gian và chính phủ - Hàng hóa được giao dịch trên thị trường tài chính là các tài sản tài chính - Chức năng của thị trường tài chính: + Tập trung các khoản tiền nhàn rỗi thành nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển. + Kích thích tiết kiệm và đầu tư. + Hình thành giá cả của các tài sản tài chính. + Tạo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. - Các loại thị trường tài chính. 2 + Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn: Gồm có Thị trường tiền tệ và thịtrường vốn. + Căn cứ vào cơ cấu thị trường: Gồm có thị trường sơ cấp và thị trường thứcấp. + Căn cứ vào tính chất chuyên môn hóa của thị trường: Gồm có thị trường côngcụ nợ, thị trường công cụ vốn và thị trường công cụ phái sinh. * Các tổ chức tài chính: bao gồm Ngân hàng thương mại, các quỹ tín dụng, côngty tài chính, quỹ đầu tư, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, các quỹ hưu trí. * Các công cụ tài chính: Do thị trường tài chính được chia thành thị trường vốnvà thị trường tiền tệ, nên mỗi thị trường sẽ giao dịch các loại công cụ tài chính khácnhau. - Thị trường vốn thường giao dịch 3 loại công cụ chủ yếu: Trái phiếu, cổ phiếu,chứng khoán cầm cố bất động sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán- kiểm toán ngân hàng- tín dụng đầu tư chứng khoán đầu tư bất động sản quỹ đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
Giáo trình Đầu tư và kinh doanh bất động sản: Phần 2
208 trang 292 5 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 207 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 159 0 0 -
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 150 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 147 0 0