![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
chương 3 : ĐIỆN HỌC SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu được cách làm nhiễm điện do cọ xát Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật đuợc các vật khác 2.Kĩ năng : Làm được các thí nghiệm sgk 3.Thái độ : Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Một thước bằng nhựa , một quả cầu bằng xốp , một giá đỡ , một mảnh tôn , một mảnh phim nhựa , một bút thử điện. 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chương 3 : ĐIỆN HỌC SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT chương 3 : ĐIỆN HỌC SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTI/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được cách làm nhiễm điện do cọ xát Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật đuợc các vật khác 2.Kĩ năng : Làm được các thí nghiệm sgk 3.Thái độ : Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng bàiII/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Một thước bằng nhựa , một quả cầu bằng xốp , một giá đỡ , mộtmảnh tôn , một mảnh phim nhựa , một bút thử điện. 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgkIII/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới . 3.Tình huống bài mới : GV nêu tình huống như nêu ở sgk 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vật I/ Vật nhiễm điện:nhiễm điện : GV: Để hiểu rõ vật nhiễm điệnnhư thế nào ta vào thí nghiệm 1 GV :Bố trí thí nghiệm như hình17.1 a và b HS: Quan sát 1.TN1: (SGK) GV: Dưa thanh nhựa lại gầnmảnh giấy vụn hoặc quả cầu xốp .Hãy quan sát hiện tượng? * Kết luận : HS; Không có hiện tượng gì Nhiều vật sau khi cọ xát có GV: Sau đó dùng mảnh vải khô khả năng hút các vật kháccọ xát vào thanh nhựa và làm nhưtrên , ta thấy có hiện tượng gì ? HS :Hút mảnh giấy , quả cầu 2.TN 2: GV: Hướng dẫn hs làm TN tương (SGK)tự bằng cách thay thước nhưa bằngthanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa. Hãycho biết có hiện tượng gì xảy ra ? *Kết luận : HS: Hút mảnh giấy vụn họăc quả Nhiều vật sau khi cọ xátcầu có khả năng làm sáng bóng đèn bút GV: Lần lược thay thế thanh thuỷ thử điệntinh bằng mảnh nilong, sau đó làmảnh phim được cọ xát bằng len .Em thấy hiện tượng như thế nào ? HS: Hút giấy và quả cầu GV: Cho hs điền những phần quansát được vào bảng kẻ sẵn ở sgk HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệmhình 17.2sgk . Đầu tiên mảnh phimchưa cọ xát , ta chạm bút thử điệnvào , bút thử điện có sáng không ? HS : Không GV: Dùng len cọ xát vào mảnhphim , lấy bút thử điện chạm vào .Em haỹ quan sát bút thử điện nhưthế nào ? HS: Sáng lên GV: Bút thử điện sáng chứng tỏđiều gì? II/ Vận dụng : HS: Trả lời GV: Cho ghi phần “kết luận” vào C1: Khi chải tóc lược nhựavở và tóc đều nhiễm điện do đó lược HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu bước nhựa keó tóc thẳng ravận dụng: GV: Gọi 2 hs đọc C1 C2: Khi thổi vào mặt bàn , GV: Em nào giải được câu này ? luồn gió làm bụi bay đi . Khi cánh HS: Trả lời quạt quay nó va chạm với không khí GV:Gọi 2 hs đọc C2 làm cánh quạt nhiễm điện nên nó hút HS : Đọc và thảo luận trong 2 các hạt bụi bám vào cánh quạtphút GV: Em nào giải được câu này ? C3:Khi lau kính thì kính bị HS: Trả lời nhiễm điện GV: Vào lúc thời tiết khô ráo tadùng khăn để lau kính thì thấy vẫn cóbụi vải bám vào chúng .Hãy giảithích tại sao ? HS: Vì kính nhiễm điện nên hútđược vật khác ( bụi vải ) HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : GV ôn lại những kiến thức chính của bài kvừa học Hướng dẫn hs làm bài tập 17.1 ; 17.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc phần “ghi nhớ” SGK . Đọc phần “em chưa biết” . Làm bài tập 17.3 ; 17.4 SBT b. Bài sắp học : Hai loại điện tích *Câu hỏi soạn bài : -Có những loại điện tích nào? - Một vật nhận thêm electron thì nhiễm điện gì ? Mất electron thì nhiễm điện gì ?IV/ Bổ sung : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chương 3 : ĐIỆN HỌC SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT chương 3 : ĐIỆN HỌC SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTI/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được cách làm nhiễm điện do cọ xát Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật đuợc các vật khác 2.Kĩ năng : Làm được các thí nghiệm sgk 3.Thái độ : Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng bàiII/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Một thước bằng nhựa , một quả cầu bằng xốp , một giá đỡ , mộtmảnh tôn , một mảnh phim nhựa , một bút thử điện. 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgkIII/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới . 3.Tình huống bài mới : GV nêu tình huống như nêu ở sgk 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vật I/ Vật nhiễm điện:nhiễm điện : GV: Để hiểu rõ vật nhiễm điệnnhư thế nào ta vào thí nghiệm 1 GV :Bố trí thí nghiệm như hình17.1 a và b HS: Quan sát 1.TN1: (SGK) GV: Dưa thanh nhựa lại gầnmảnh giấy vụn hoặc quả cầu xốp .Hãy quan sát hiện tượng? * Kết luận : HS; Không có hiện tượng gì Nhiều vật sau khi cọ xát có GV: Sau đó dùng mảnh vải khô khả năng hút các vật kháccọ xát vào thanh nhựa và làm nhưtrên , ta thấy có hiện tượng gì ? HS :Hút mảnh giấy , quả cầu 2.TN 2: GV: Hướng dẫn hs làm TN tương (SGK)tự bằng cách thay thước nhưa bằngthanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa. Hãycho biết có hiện tượng gì xảy ra ? *Kết luận : HS: Hút mảnh giấy vụn họăc quả Nhiều vật sau khi cọ xátcầu có khả năng làm sáng bóng đèn bút GV: Lần lược thay thế thanh thuỷ thử điệntinh bằng mảnh nilong, sau đó làmảnh phim được cọ xát bằng len .Em thấy hiện tượng như thế nào ? HS: Hút giấy và quả cầu GV: Cho hs điền những phần quansát được vào bảng kẻ sẵn ở sgk HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệmhình 17.2sgk . Đầu tiên mảnh phimchưa cọ xát , ta chạm bút thử điệnvào , bút thử điện có sáng không ? HS : Không GV: Dùng len cọ xát vào mảnhphim , lấy bút thử điện chạm vào .Em haỹ quan sát bút thử điện nhưthế nào ? HS: Sáng lên GV: Bút thử điện sáng chứng tỏđiều gì? II/ Vận dụng : HS: Trả lời GV: Cho ghi phần “kết luận” vào C1: Khi chải tóc lược nhựavở và tóc đều nhiễm điện do đó lược HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu bước nhựa keó tóc thẳng ravận dụng: GV: Gọi 2 hs đọc C1 C2: Khi thổi vào mặt bàn , GV: Em nào giải được câu này ? luồn gió làm bụi bay đi . Khi cánh HS: Trả lời quạt quay nó va chạm với không khí GV:Gọi 2 hs đọc C2 làm cánh quạt nhiễm điện nên nó hút HS : Đọc và thảo luận trong 2 các hạt bụi bám vào cánh quạtphút GV: Em nào giải được câu này ? C3:Khi lau kính thì kính bị HS: Trả lời nhiễm điện GV: Vào lúc thời tiết khô ráo tadùng khăn để lau kính thì thấy vẫn cóbụi vải bám vào chúng .Hãy giảithích tại sao ? HS: Vì kính nhiễm điện nên hútđược vật khác ( bụi vải ) HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : GV ôn lại những kiến thức chính của bài kvừa học Hướng dẫn hs làm bài tập 17.1 ; 17.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc phần “ghi nhớ” SGK . Đọc phần “em chưa biết” . Làm bài tập 17.3 ; 17.4 SBT b. Bài sắp học : Hai loại điện tích *Câu hỏi soạn bài : -Có những loại điện tích nào? - Một vật nhận thêm electron thì nhiễm điện gì ? Mất electron thì nhiễm điện gì ?IV/ Bổ sung : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 73 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 48 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 42 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 32 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 32 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 32 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 31 0 0 -
35 trang 31 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 31 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 30 0 0