Chương 3 : Dòng điện xoay chiều
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.77 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 158: Chọn câu sai A Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều. C Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều ở hai đầu vôn kế. D Khi đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 : Dòng điện xoay chiều Chương 3 : Dòng điện xoay chiềuCâu 158: Chọn câu sai A Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung b ình của dòng điệnxoay chiều. C Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều ở haiđầu vôn kế. D Khi đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kếnhiệt.Câu 159: Đối với dòng điện xoay chiều phát biểu nào sau đâu sai. A Điện lượng tải qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 chu kì bằng không. B Cường độ tức thời biến thiên cùng tần số với điện áp tức thời. C Công suất tức thời bằng 2 lần công suất hiệu dụng. D Cường độ hiệu dụng được định nghĩa từ tác dụng nhiệt của dòng điện.Câu 160: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượngnào có dùng giá trị hiệu dụng ? A Điện áp. B Tần số. D Công suất. C Chu kì.Câu 161: Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần? A 30 lần. B 60 lần. C 240 lần. D 120 lần.Câu 162: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ tr ường đều có cảm ứng từur góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi quaB vuôngkhung là 10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A 50 2 V B 50 V C 25 V D 25 2 VCâu 163: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay có dạng i = 2cos100t (A), điện áp giữahai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12 V và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểu thứcđiện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A u = 12 2 cos(100t /3) (V) B u = 12cos(100t + /3) (V) C u = 12 2 cos(100t + /3) (V) D u = 12 2 cos100t (V)Câu 164: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều u = 220 2 sin(100t - /6) (V).Đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai đẩu đèn uđ 110 2 . Thời gian đèn sáng trong một chu kỳlà A t = 1/300 s B t = 1/75 s C t = 1/50 s D t = 1/150 sCâu 165: Một khung dây phẳng quay đều quanh một trục vuông góc với đường sức từcủa một từ trường đều. Suất điện động xuất hiện trong khung dây có tần số phụ thuộc vào A số vòng dây của khung dây. B tốc độ góc của khung dây. C độ lớn B của cảm ứng từ của từ trường. D diện tích của khung dây.Câu 166: Cách phát biểu nào sau đây không đúng ? A Trong đoạn mạ ch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với điện áp. B Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điệnáp. C Trong đoạn mạ ch chỉ chứa cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha /2 so với dòngđiện trong mạch. D Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điệnáp.Câu 167: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm ? A Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /2. B Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /4. C Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /2 D Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /4.Câu 168: Một điện trở thuần R mắc vào mạng điện xoay chiều có f = 50Hz, muốn dòngđiện trong mạch trể pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 thì: A Người ta mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở B Người ta mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở C Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm D Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điệnCâu 169: Chọn câu đúng. A Khi tần số dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng 4 lần thì dungkháng của tụ điện giảm 4 lần B Khi tần số dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chứa cuộn dây tăng 4 lần thì cảmkháng của cuộn dây giảm 4 lần C Dung kháng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện có tần số càng nhỏthì càng ít bị cản trở D Cảm kháng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện có tần số càng nhỏthì càng bị cản trở nhiềuCâu 170: Khi chu kì dòng điện xoay chiều chạy qua tụ điện tăng lên 4 lần thì dungkháng của tụ điện A giảm đi 2 lần. B tăng lên 2 lần. C tăng lên 4 lần. D giảm đi 4 lần.Câu 171: Một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp.Nếu tăng tần số của dòngđiện lên 2 lần thì: A cảm kháng giảm 2 lần, dung kháng tăng 2 lần. B cảm kháng tăng 2 lần, dung kháng giảm 2 lần. C cảm kháng tăng 2 lần, dung kháng tăng 2 lần. D cảm kháng giảm 2 lần, dung kháng giảm 2 lần.Câu 172: Dòng điện i = 2cos(100t + /4) (A) qua điện trở R = 50 trong 15 min thìnhiệt lượng tỏa ra là A Q = 90 kJ. B Q = 1,5 kJ. C Q = 180 kJ. D Q = 360 kJ.Câu 173: Điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện điện dung C = 31,8 μF là u =80cos(100t + /6) (V). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A i = 0,8cos(100t + /2) (A) B i = 0,8cos(100t + 2/3) (A) C i = 0,8cos(100t - /3) (A) D i = 0,8cos(100t - /2) (A)Câu 174: Đặt một điện áp u = 200 2 .sin(100t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộndây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/ (H). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 : Dòng điện xoay chiều Chương 3 : Dòng điện xoay chiềuCâu 158: Chọn câu sai A Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung b ình của dòng điệnxoay chiều. C Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều ở haiđầu vôn kế. D Khi đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kếnhiệt.Câu 159: Đối với dòng điện xoay chiều phát biểu nào sau đâu sai. A Điện lượng tải qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 chu kì bằng không. B Cường độ tức thời biến thiên cùng tần số với điện áp tức thời. C Công suất tức thời bằng 2 lần công suất hiệu dụng. D Cường độ hiệu dụng được định nghĩa từ tác dụng nhiệt của dòng điện.Câu 160: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượngnào có dùng giá trị hiệu dụng ? A Điện áp. B Tần số. D Công suất. C Chu kì.Câu 161: Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần? A 30 lần. B 60 lần. C 240 lần. D 120 lần.Câu 162: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ tr ường đều có cảm ứng từur góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi quaB vuôngkhung là 10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A 50 2 V B 50 V C 25 V D 25 2 VCâu 163: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay có dạng i = 2cos100t (A), điện áp giữahai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12 V và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểu thứcđiện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A u = 12 2 cos(100t /3) (V) B u = 12cos(100t + /3) (V) C u = 12 2 cos(100t + /3) (V) D u = 12 2 cos100t (V)Câu 164: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều u = 220 2 sin(100t - /6) (V).Đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai đẩu đèn uđ 110 2 . Thời gian đèn sáng trong một chu kỳlà A t = 1/300 s B t = 1/75 s C t = 1/50 s D t = 1/150 sCâu 165: Một khung dây phẳng quay đều quanh một trục vuông góc với đường sức từcủa một từ trường đều. Suất điện động xuất hiện trong khung dây có tần số phụ thuộc vào A số vòng dây của khung dây. B tốc độ góc của khung dây. C độ lớn B của cảm ứng từ của từ trường. D diện tích của khung dây.Câu 166: Cách phát biểu nào sau đây không đúng ? A Trong đoạn mạ ch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với điện áp. B Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điệnáp. C Trong đoạn mạ ch chỉ chứa cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha /2 so với dòngđiện trong mạch. D Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điệnáp.Câu 167: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm ? A Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /2. B Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /4. C Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /2 D Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /4.Câu 168: Một điện trở thuần R mắc vào mạng điện xoay chiều có f = 50Hz, muốn dòngđiện trong mạch trể pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 thì: A Người ta mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở B Người ta mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở C Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm D Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điệnCâu 169: Chọn câu đúng. A Khi tần số dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng 4 lần thì dungkháng của tụ điện giảm 4 lần B Khi tần số dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chứa cuộn dây tăng 4 lần thì cảmkháng của cuộn dây giảm 4 lần C Dung kháng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện có tần số càng nhỏthì càng ít bị cản trở D Cảm kháng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện có tần số càng nhỏthì càng bị cản trở nhiềuCâu 170: Khi chu kì dòng điện xoay chiều chạy qua tụ điện tăng lên 4 lần thì dungkháng của tụ điện A giảm đi 2 lần. B tăng lên 2 lần. C tăng lên 4 lần. D giảm đi 4 lần.Câu 171: Một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp.Nếu tăng tần số của dòngđiện lên 2 lần thì: A cảm kháng giảm 2 lần, dung kháng tăng 2 lần. B cảm kháng tăng 2 lần, dung kháng giảm 2 lần. C cảm kháng tăng 2 lần, dung kháng tăng 2 lần. D cảm kháng giảm 2 lần, dung kháng giảm 2 lần.Câu 172: Dòng điện i = 2cos(100t + /4) (A) qua điện trở R = 50 trong 15 min thìnhiệt lượng tỏa ra là A Q = 90 kJ. B Q = 1,5 kJ. C Q = 180 kJ. D Q = 360 kJ.Câu 173: Điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện điện dung C = 31,8 μF là u =80cos(100t + /6) (V). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A i = 0,8cos(100t + /2) (A) B i = 0,8cos(100t + 2/3) (A) C i = 0,8cos(100t - /3) (A) D i = 0,8cos(100t - /2) (A)Câu 174: Đặt một điện áp u = 200 2 .sin(100t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộndây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/ (H). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 60 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0