Thông tin tài liệu:
Theo Begg D., Fisher S., Dornbusch R. (1991), thị trường làtập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó, người bán vàngười mua tiếp xúc với nhau đễ trao đổi hàng hóa và dịchvụ.Trong thị trường, các đơn vị kinh tế có thể được chiathành hai nhóm theo chức năng: người mua và ngườibán.Quán café CĐ có dịch vụ cơm trưa vănphòng. Trong tháng 10/2009, với giá mộtphần ăn là 20,000 đ, có lượng khách là30/ngày (Toàn bộ SV trong lớp)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNGChương 3:THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNGPGS.TS ÑINH PHI HOÅ 12.1 THỊ TRƯỜNGTheo Begg D., Fisher S., Dornbusch R. (1991), thị trường làtập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó, người bán vàngười mua tiếp xúc với nhau đễ trao đổi hàng hóa và dịchvụ.Trong thị trường, các đơn vị kinh tế có thể được chiathành hai nhóm theo chức năng: người mua và ngườibán. Người mua (Buyer) Mua hàng hóa & Mua lao động, nguyên liệu, công dịch vụ để tiêu dùng nghệ và sử dụng các yếu tố này để sản xuất Người tiêu dùng Nhà sản xuất (Consumer) (Producer) 2 Người bán (Seller) Hàng hóa và dịch vụ Firms / EnterprisesBán Bán dịch vụ lao động Workers Bán hoặc cho thuê đất, Government, rừng, quặng mỏ, nhà Organizations, Individuals Cá nhân, chính phủ hoặc các tổ chức vừa là người mua vừa là người bán. Cần làm rõ: Thế nào là người mua / người bán? 3Economists Cầu của một hàng hóa Quán café CĐ có dịch vụ cơm trưa văn phòng. Trong tháng 10/2009, với giá mộtTình phần ăn là 20,000 đ, có lượng khách làhuống 30/ngày (Toàn bộ SV trong lớp). Giá Lượng cầu (Nghìn đồng/phần ăn) (Số phần ăn được 20 mua) 25 4 30 Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhất Khái định mà người tiêu dùng sẽ mua ở các niệm mức giá khác nhau trong một thời điểm cầu cụ thể (Giả định không xem xét đến ảnh hưởng các yếu tố khác với giá, CeterisCầu thị trườParibus). ng và cá nhânGiá 1 phần ăn Lượng cầu Lượng cầu Lượng cầu thị(Nghìn đồng) của SV A của SV B trường 20 26 26 52 25 16 16 32 30 6 10 16 Cầu cá nhân Cầu thị trường 5 Tổng các nhu cầu cá nhân đối với một hàng hóa Đường cầu Đường biểu diễn của mối quan hệ giá và(Demand curve) lượng cầu của một hàng hóa trên đồ thị. Bảng 2.1: Cầu thị trường về máy Laptop được sản xuất tại quốc gia A (2006) Gía Lượng cầu Gía Lượng cầu (USD) (Ngàn cái) (USD) (Ngàn cái) 700 3600 1900 1200 1000 3000 2200 600 1300 2400 2500 0 1600 1800 Vẽ đường cầu máy laptop ? 6 Biến giá trên trục tung, Mặc định biến lượng cầu trên trụcCách vẽ hoành. Chọn giá trị lớn nhất trên trục hoành (3600), rồi chia đều tỷ lệ (3600/600 = 6). Chọn giá trị lớn nhất trên trục tung (2500), rồi chia đều tỷ lệ (2500/500 = 5) Một kết hợp (P,Q) được thể hiện là một điểm trên đồ thị. Nối các điểm lại có đường cầu 7 Gía Lượng cầu Gía Lượng cầu (USD) (Ngàn cái) (USD) (Ngàn cái) 700 3600 1900 1200 1000 3000 2200 600 1300 2400 2500 0 1600 1800Giá (P) 25 Đường cầu (Qd) 16 13 10 7 0 18 24 30 36 Lượng cầu (Q) 8Giá (P) Đặc điểm 25 Đường cầu (Qd) Đường cầu lý thuyết có 16 dạng đường thẳng 13 10 ΔP Dốc xuống từ trái qua 7 phải ΔQ 0 18 24 30 36 (Q) P và Q có quan hệ nghịch chiều. Theo hình vẽ trên đồ thị, P = f(Q) = a + bQ (1) phương trình đường cầu có dạng: a: hệ số cắt trung tung Đường cầu cắt trục tung tại giá trị P = 25 Ρ b: độ dốc =b Khi P là hàm số liên Q ∆Ρ tục Dấu =b Khi P là những quan9 sát rời rạc ∆QPhương trình đường cầu: P = f(Q) = a + bQ (1) P = f(Q) = 2500 – 1/2QPhương trình đường cầu Q = f(P) = 5000 - 2Pcó thể được thể hiện vớidạng Q = f(P)a = 5000: hệ số cắt trục tung Qb = -2: độ dốc =b Khi P là hàm số liên P tục ...