Danh mục

Chương 3: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ truyền đai hoạt động theo nguyênlý ma sát: công suất từ bánh chủ động(1) truyền cho bánh bị động (2) nhờ vàoma sát sinh ra giữa dây đai (3) và bánhđai (1), (2)._ Ma sát sinh ra giữa hai bề mặt xácđịnh theo công thức:. ms F = f NNhư vậy, để có lực ma sát thì cần thiếtphải có áp lực pháp tuyến. Trong bộ truyền đai, để tạo lực pháp tuyến thì phải tạolực căng đai ban đầu, ký hiệu là S0. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: TRUYỀN ĐỘNG ĐAIBải giảng Chi tiết máy Chương 3 TRUYỀN ĐỘNG ĐAI3.1 Khái niệm chung3.1.1 Cấu tạo chính và nguyên lý làm việc của bộ truyền đai_ Bộ truyền đai hoạt động theo nguyênlý ma sát: công suất từ bánh chủ động(1) truyền cho bánh bị động (2) nhờ vàoma sát sinh ra giữa dây đai (3) và bánhđai (1), (2)._ Ma sát sinh ra giữa hai bề mặt xácđịnh theo công thức: Fms = f .N H ì 3. nh 1Như vậy, để có lực ma sát thì cần thiếtphải có áp lực pháp tuyến. Trong bộ truyền đai, để tạo lực pháp tuyến thì phải tạolực căng đai ban đầu, ký hiệu là S0.3.1.2 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng a. Ưu điểm_ Có thể truyền động giữa các trục cách xa nhau (Bải giảng Chi tiết máy a. Đai dẹt: có tiết diện ngang hình chữ nhật, chiều rộng b, chiều dày h (hình3.2a) Vật liệu chế tạo đai dẹt là: da, sợi bông, sợi len, sợi tổng hợp, vải cao su.Trong đó đai vải cao su được dùng rộng rãi nhất. Kích thước b và h của tiết diện đaiđược tiêu chuẩn hóa. b F h a) b) c) Hình 3.2. b. Đai thang : có tiết diện ngang hình thang cân (hình 3.2b). Vật liệu chế tạođai thang là vải cao su. Gồm các lớp sợi bông xếp hoặc bện chịu kéo, lớp cao sudùng để liên kết và chịu nén, tăng ma sát. Đai thang làm việc theo hai mặt bên.Hình dạng, tiết diện và chiều dài đai thang được tiêu chuẩn hóa. H ì 3. a, nh 3 b c. Đai tròn: có tiết diện hình tròn, chỉ sử dụng trong các máy công suất nhỏ(hình 3.2c). d. Đai hình lược: là trường hợp đặc biệt của bộ truyền đai thang. Các đaiđược làm liền nhau như răng lược (Hình 3.3b). Mỗi răng làm việc như một đaithang. Số răng thường dùng 2÷20, tối đa là 50 răng. Tiết diện răng được tiêu chuẩnhóa. e. Đai răng: là một dạng biến thể của bộ truyền đai. Dây đai có hình dạnggần giống như thanh răng, bánh đai có răng gần giống như bánh răng. Bộ truyền đairăng làm việc theo nguyên tắc ăn khớp là chính, ma sát là phụ, lực căng trên đai khánhỏ (Hình 3.3 b). Cấu tạo của đai răng bao gồm các sợi thép bện chịu tải, nền vàrăng bằng cao su hoặc chất dẻo. Thông số cơ bản của đai răng được tiêu chuẩn hóa,* Theo cách bố trí truyền động a) b) c) d) H ì 3. nh 4Chương 3. Truyền động đai 2Bải giảng Chi tiết máy- Đai bắt thẳng: dùng để truyền chuyển động giữa hai trục song song, hai bánh đaiquay cùng chiều (hình 3.4a).- Đai bắt chéo: dùng để truyền chuyển động giữa hai trục song song, hai bánh đaiquay ngược chiều (hình 3.4b).- Đai bắt nửa chéo: dùng để truyền chuyển động giữa hai trục chéo nhau (hình 3.4c,d).- Đai bắt gãy góc nhờ có con lăn dẫn hướng, dùng truyền chuyển động giữa hai trụccắt nhau (hình 3.4d).- Đai truyền động cho nhiều trục song song.3.2 Các thông số hình học chính của bộ truyền đai3.2.1 Đường kính bánh đai- Đường kính bánh đai nhỏ d1 : có thể xác định theo công thức thực nghiệm Xavêrin d1 = (1100 ÷ 1300) 3 N 1 hoặc d = (5,2 ÷ 6,4) 3 M1 (3-1) 1 n1với d1 : đường kính bánh đai nhỏ (mm) n1 : số vòng quay bánh đai nhỏ (vòng /phút) M1 : Mômen xoắn trên trục dẫn (Nmm) N1 : Công suất trên trục dẫn (Kw)- Đường kính bánh đai lớn d2 được tính theo công thức: d2 = d1.i.(1- ξ ) (3-2) n1với i= : tỉ số truyền n2 ξ = (0,01÷0,05): hệ số trượt; ta có thể lấy gần đúng: d2 ≈ i.d1Các đường kính bánh đai d1 và d2 nên quy tròn theo tiêu chuẩn (tra bảng), thườngchọn d1 về phía tăng, d2 về phía giảm.3.2.2 Góc ôm- Nếu tính theo độ ta có góc ôm bánh đai nhỏ: ( d 2 − d1 ) .570 α1 = 1800 - (3-3) A- Nếu tính theo độ ta có góc ôm bánh đai lớn: ( d 2 − d1 ) .570 α2 = 1800 + (3-4) ACần kiểm tra điều kiện: α1 ≥ 1500 đối với đai dẹt; α2 ≥ 1200 đối với đai thang.3.2.3 Chiều dài đai_ Giả sử biết d1, d2 và A cần xác định L: L = 2A + π (d − d )2 ...

Tài liệu được xem nhiều: