CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG CẤP TIÊU NƯỚC TRONG TRẠI CÁ
Số trang: 62
Loại file: ppt
Dung lượng: 19.73 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấp đủ nước và tiêu hết nước trong thời gian qui định. Cấp và tiêu nước chủ động cho hệ thống ở tất cả các mùa trong năm. Có hiệu suất sử dụng cao, ít bị thất thoát nước trong quá trình cấp tháo. Xây dựng ít tốn kém và tiết kiệm được diện tích sản xuấtBộ phận lấy nước hay bộ phận đầu kinh gồm đập ngăn sông, đập tràn, cống lấy nước. Bộ phận dẫn nước gồm kinh mương cấp, máng nước, cống chia nước, cống luồn, ống xi phông. Bộ phận phân phối nước, bao gồm các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG CẤP TIÊU NƯỚC TRONG TRẠI CÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 4HỆ THỐNG CẤP TIÊU NƯỚC TRONG TRẠI CÁ ♦ Yêu cầu Cấp đủ nước và tiêu hết nước trong thời gian qui định. Cấp và tiêu nước chủ động cho hệ thống ở tất cả các mùa trong năm. Có hiệu suất sử dụng cao, ít bị thất thoát nước trong quá trình cấp tháo. Xây dựng ít tốn kém và tiết kiệm được diện tích sản xuất ♦ Hệ thống cấp nước Bộ phận lấy nước hay bộ phận đầu kinh gồm đậpngănsông,đậptràn,cốnglấynước. Bộphậndẫnnướcgồmkinhmươngcấp,máng nước,cốngchianước,cốngluồn,ốngxiphông. Bộ phận phân phối nước, bao gồm các mương mángnhỏ.4.1.KHÁI NIỆM VỀ KINH MƯƠNG TRONG TRẠI CÁ Phânloạikinhmươngcăncứvào: Theo mục đích sử dụng: Kinh cấp, kinh tiêu, kinhgiaothôngthủy. Theo kếtcấu thiếtkế:Kinh đào,kinh đắp,kinh nữađàonữađắp. Theo tiết diện kinh: kinh hình thang, hình vuông,hìnhchữnhựt,hìnhtamgiác. Theovậtliệuxâydựng:kinhđất,kinhbêtông.• kinh lớn Q>200m3/s, kinh nhỏ Q 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.1Yêucầucủaviệcthiếtkếkinhmương Bảođảmđượclưulượngtínhtoán. Xác định được lưu tốc trong kinh hợp lý nhất để lòng kinh khôngbịxóilỡ,bồilắng.Vbl 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.2Lựachọnloạihìnhkinhmương B• Với thế đất bằng phẳng, đất thịt, đất thịt pha sét hay đất thịt pha cát nên chọn Kinh hình thang mặt cắt hình thang.• Ở những vùng đất cứng, B chắc hay có thể xây bằng gạch, bằng gỗ thì có thể chọn kinh có mặt cắt hình Kinh hình chữ nhật vuông hay hình chữ nhựt. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.2Lựachọnloạihìnhkinhmương• Ở những vùng đất phân tầng về kết cấu nên xây dựng loại hình mặtcắtnhiềucạnh. Kinh nhiều cạnh• Kinh parabol, kinh nhiều cạnh thích hợp với những vùng có địa chấtyếu. Kinh parabol• Dạng sâu và hẹp: khối đất đào tương đối ít, tiết kiệm được diện tích,lượngnướcthấmtươngđốiít.• Dạng nông và rộng: bờ kinh an toàn, lòng kinh ổn định khó bị xoáy lỡnhưngtốnđất,dễthicông,thíchhợpchonhữngvùngsinhphèncạn. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG4.2.3Thiếtkếkinhmương a.Lưulượngquakinh C C (m3/h) 1000 * C (l/s) Q= Q= q= T n*t 3600 * n * t Q:Lưulượngnướccầncấpchomộtnăm. T:Thờigiancấpnướctrongmộtnăm. C:Thểtíchnướccầncấptiêuchocácaotrongkhu vực(năm). 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmương b.Lưutốcnướcantoànchokinh v:làvậntốcnướcchảytrungbìnhtrongkinh. [vkl] 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmương Bảng tra vận tốc không xói lở [vkx]. Loại đất và vật liệu bảo hộ [vkx] m/sĐất thịt pha cát, sỏi 0,7 - 0,8Đất than bùn 0,7 - 1,0Đất thịt 1,0 - 1,2Đất sét các loại, lượng sét >60% 1,2 - 1,8Mái kinh được bảo vệ bằng cỏ 0,8 - 1,0Mái kinh được bảo vệ bằng đá 1,5 - 3,5cuộiMái kinh được bảo vệ bằng tôn 5,0 - 10 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmươngc.Độdốcđáykinh Đáy kinh phải có độ dốc để đảm bảo cấp thoát được lượng nước theo yêu cầu, bảo đảm tính ổn định của lòngkinh. Ởđồngbằngvensông:i=1/5.0001/1000 Ởđồngbằngphùsavenbiển: i=1/10.0001/15.000ĐBSCL: Đốivớikinhchính: Q>5m3/s;i=1/2001/1.000(dốcnhiều) Q 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmương d. Hệ số mái kinh Loại đất đào kinh Chiều sâu nước trong kinh < 1m 1-2m 2-3mĐất có đá cuội dính kết 1 1 1nhauĐất có lẫn cát sỏi và đá 1,25 1,5 1,5cuộiĐất sét, đất thịt nặng và 1 1 1,25vừa ĐBSCL m = 1,5 - 2.Đất thịt nhẹ 1,25 1,25 1,5/189 12 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmương Qtk D Độ cao và độ siêu cao bờe. (m3/s) (m) kinh Độ cao của kinh được tính < 1 m3/s 0,2-0,3 bằng độ sâu của mực nước caonhấtcủakinhvàsiêucao 1-10 0,4 bờkinh. 10 - 30 0,5 Siêu cao bờ kinh D thường được tính theo lưu lượng của 30 - 50 0,6 kinh Qtk. Được tra theo bảng dướiđây. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG4.2.3Thiếtkếkinhmương D siêu cao bờ kinh H độ sâu mực nước của kinh Độ cao của kinh 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmương f.Bềrộngmặtbờkinh Bề rộng mặt bờ kinh thay đổi Độ sâu của kinh L ưu lượng của kinh Phương tiện giao thông Q (m3/s) < 0,5 0,5-1 1-5 5-10 10-30 30-50 Chiều 0,5-0,8 0,8-1 1-1,25 1,25- 1,5-2 2-2,5 1,5rộng mặt bờ kinh (m) 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG4.2.3Thiếtkếkinhmương Bờ kinh kết hợp với giao thông Xe cải tiến: rộng 2,5m. Xe cút kít: 1,5-2m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG CẤP TIÊU NƯỚC TRONG TRẠI CÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 4HỆ THỐNG CẤP TIÊU NƯỚC TRONG TRẠI CÁ ♦ Yêu cầu Cấp đủ nước và tiêu hết nước trong thời gian qui định. Cấp và tiêu nước chủ động cho hệ thống ở tất cả các mùa trong năm. Có hiệu suất sử dụng cao, ít bị thất thoát nước trong quá trình cấp tháo. Xây dựng ít tốn kém và tiết kiệm được diện tích sản xuất ♦ Hệ thống cấp nước Bộ phận lấy nước hay bộ phận đầu kinh gồm đậpngănsông,đậptràn,cốnglấynước. Bộphậndẫnnướcgồmkinhmươngcấp,máng nước,cốngchianước,cốngluồn,ốngxiphông. Bộ phận phân phối nước, bao gồm các mương mángnhỏ.4.1.KHÁI NIỆM VỀ KINH MƯƠNG TRONG TRẠI CÁ Phânloạikinhmươngcăncứvào: Theo mục đích sử dụng: Kinh cấp, kinh tiêu, kinhgiaothôngthủy. Theo kếtcấu thiếtkế:Kinh đào,kinh đắp,kinh nữađàonữađắp. Theo tiết diện kinh: kinh hình thang, hình vuông,hìnhchữnhựt,hìnhtamgiác. Theovậtliệuxâydựng:kinhđất,kinhbêtông.• kinh lớn Q>200m3/s, kinh nhỏ Q 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.1Yêucầucủaviệcthiếtkếkinhmương Bảođảmđượclưulượngtínhtoán. Xác định được lưu tốc trong kinh hợp lý nhất để lòng kinh khôngbịxóilỡ,bồilắng.Vbl 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.2Lựachọnloạihìnhkinhmương B• Với thế đất bằng phẳng, đất thịt, đất thịt pha sét hay đất thịt pha cát nên chọn Kinh hình thang mặt cắt hình thang.• Ở những vùng đất cứng, B chắc hay có thể xây bằng gạch, bằng gỗ thì có thể chọn kinh có mặt cắt hình Kinh hình chữ nhật vuông hay hình chữ nhựt. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.2Lựachọnloạihìnhkinhmương• Ở những vùng đất phân tầng về kết cấu nên xây dựng loại hình mặtcắtnhiềucạnh. Kinh nhiều cạnh• Kinh parabol, kinh nhiều cạnh thích hợp với những vùng có địa chấtyếu. Kinh parabol• Dạng sâu và hẹp: khối đất đào tương đối ít, tiết kiệm được diện tích,lượngnướcthấmtươngđốiít.• Dạng nông và rộng: bờ kinh an toàn, lòng kinh ổn định khó bị xoáy lỡnhưngtốnđất,dễthicông,thíchhợpchonhữngvùngsinhphèncạn. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG4.2.3Thiếtkếkinhmương a.Lưulượngquakinh C C (m3/h) 1000 * C (l/s) Q= Q= q= T n*t 3600 * n * t Q:Lưulượngnướccầncấpchomộtnăm. T:Thờigiancấpnướctrongmộtnăm. C:Thểtíchnướccầncấptiêuchocácaotrongkhu vực(năm). 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmương b.Lưutốcnướcantoànchokinh v:làvậntốcnướcchảytrungbìnhtrongkinh. [vkl] 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmương Bảng tra vận tốc không xói lở [vkx]. Loại đất và vật liệu bảo hộ [vkx] m/sĐất thịt pha cát, sỏi 0,7 - 0,8Đất than bùn 0,7 - 1,0Đất thịt 1,0 - 1,2Đất sét các loại, lượng sét >60% 1,2 - 1,8Mái kinh được bảo vệ bằng cỏ 0,8 - 1,0Mái kinh được bảo vệ bằng đá 1,5 - 3,5cuộiMái kinh được bảo vệ bằng tôn 5,0 - 10 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmươngc.Độdốcđáykinh Đáy kinh phải có độ dốc để đảm bảo cấp thoát được lượng nước theo yêu cầu, bảo đảm tính ổn định của lòngkinh. Ởđồngbằngvensông:i=1/5.0001/1000 Ởđồngbằngphùsavenbiển: i=1/10.0001/15.000ĐBSCL: Đốivớikinhchính: Q>5m3/s;i=1/2001/1.000(dốcnhiều) Q 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmương d. Hệ số mái kinh Loại đất đào kinh Chiều sâu nước trong kinh < 1m 1-2m 2-3mĐất có đá cuội dính kết 1 1 1nhauĐất có lẫn cát sỏi và đá 1,25 1,5 1,5cuộiĐất sét, đất thịt nặng và 1 1 1,25vừa ĐBSCL m = 1,5 - 2.Đất thịt nhẹ 1,25 1,25 1,5/189 12 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmương Qtk D Độ cao và độ siêu cao bờe. (m3/s) (m) kinh Độ cao của kinh được tính < 1 m3/s 0,2-0,3 bằng độ sâu của mực nước caonhấtcủakinhvàsiêucao 1-10 0,4 bờkinh. 10 - 30 0,5 Siêu cao bờ kinh D thường được tính theo lưu lượng của 30 - 50 0,6 kinh Qtk. Được tra theo bảng dướiđây. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG4.2.3Thiếtkếkinhmương D siêu cao bờ kinh H độ sâu mực nước của kinh Độ cao của kinh 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3Thiếtkếkinhmương f.Bềrộngmặtbờkinh Bề rộng mặt bờ kinh thay đổi Độ sâu của kinh L ưu lượng của kinh Phương tiện giao thông Q (m3/s) < 0,5 0,5-1 1-5 5-10 10-30 30-50 Chiều 0,5-0,8 0,8-1 1-1,25 1,25- 1,5-2 2-2,5 1,5rộng mặt bờ kinh (m) 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG4.2.3Thiếtkếkinhmương Bờ kinh kết hợp với giao thông Xe cải tiến: rộng 2,5m. Xe cút kít: 1,5-2m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng thủy sản kỹ thuật sản xuất cá giống quy hoạch trại giống môi trường đất phèn xây dựng trại cá nước ngọt xây dựng trại cá nước ngọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 154 0 0
-
Bài giảng: Kỹ thuật nuôi cá tra
66 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của cá hồng mi Ấn Độ (Sahyadria denisonii) tại thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 26 0 0 -
Chương 3: DINH DƯỠNG CỦA CÁ NUÔI
15 trang 23 0 0 -
CHƯƠNG 6: QUI HOẠCH TRẠI GIỐNG
63 trang 22 0 0 -
Bài giảng: Quy hoạch và phát triển nghề cá
61 trang 22 0 0 -
CHƯƠNG 7 KÍCH THÍCH CÁ SINH SẢN
35 trang 22 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá bống tượng: Phần 2
37 trang 19 0 0 -
Hướng dẫn sản xuất cá giống nước ngọt (Cá rô phi đơn tính)
32 trang 17 0 0 -
Kỹ thuật sản xuất giống cá phi sọc ngựa
3 trang 15 0 0