CHƯƠNG 6: QUI HOẠCH TRẠI GIỐNG
Số trang: 63
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.31 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các chất độc trong môi trường đất phèn Độc chất: Al3+, Fe2+, Fe3+, SO42-, Cl-, H+ (khi pHFe3+ dạng rỉ sắt bám vào mang tôm cản trở quá trình hô hấp của tôm (gây chết); trong bùn, đất khi Fe2+ từ 790 ppm gây ngộ độc cho tôm do rỉ sắt bám vào mang tôm.Al3+ chỉ hiện diện khi pH môi trường ở điều kiện acid. Các chất độc trong môi trường đất mặn NaCl, Na2SO4, MgSO4, BaCl2 gây độc cho cây trồng và một số loài vật nuôi Muối làm thay đổi tính chất lý, hoá học của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 6: QUI HOẠCH TRẠI GIỐNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 6 QUI HOẠCH TRẠI GIỐNG Một Số Lưu Ý ♦Cácchấtđộctrongmôitrườngđấtphèn - Độc chất: Al3+, Fe2+, Fe3+, SO42-, Cl-, H+ (khi pH< 3,5 các ionnói trên trở nên di động với nồng độ khá cao. - Fe2+->Fe3+ dạng rỉ sắt bám vào mang tôm cản trở quátrình hô hấp của tôm (gây chết); trong bùn, đ ất khi Fe 2+ từ 790ppm gây ngộ độc cho tôm do rỉ sắt bám vào mang tôm. - Al3+ chỉ hiện diện khi pH môi trường ở điều kiện acid. ♦ Các chất độc trong môi trường đất mặn - NaCl, Na2SO4, MgSO4, BaCl2 gây độc cho cây trồng vàmột số loài vật nuôi - Muối làm thay đổi tính chất lý, hoá học của đất, vi sinhvật đất trở nên xấu. - Khi khô đất nứt nẻ, khi ướt đất rất dính dẻo.6.1. QUY HOẠCH TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT Khảo sát đầy đủ các điều kiện tự nhiên: sinh học, thủy lý, thuy hóa, khí tượng thủy ̉ văn, thổ nhưỡng, địa chất; các điều kiện kt-xh... của vùng dự kiến quy hoạch. Chúng ta tiến hành quy hoạch trại cá. 3/189 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT a. Địa điểm Gần nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước cho trại quanh năm. Thuận tiện giao thông thủy hay bộ. Gần thị trường tiêu thụ của trại. Gần vùng sản xuất hay dịch vụ cung cấp các đầu vào. Đặc điểm thổ nhưởng của khu vực phải phù hợp về các yếu tố lý, hóa, sinh học cho các đối tượng nuôi. Tránh xa những vùng bị nhiễm bẩn, ảnh hưởng nước thải công nghiệp, các vùng bị mặn trong một giai đoạn ngắn hay quanh năm. Có thể tham khảo các chỉ tiêu thủy hóa yêu cầu dưới đây. Đăc điêm môi trường nuôi trông thuy san ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ Chỉtiêu Đơnvị GiátrịchophéppH 69Oxyhòatan mg/l min4.0Độdẫnđiện µg/s 2506000AmmoniaNH4 mg/l CácbướckhảosátB1: Lựa chọn địađiểm Trở lại bước 1B2: Khảo sát thăm dòB3: Khảo sát chi tiết: Trở lại bước 2phát hoạ, bố trí…B4: Bản vẽ nháp chitiếtB5: Công tác thi công cóthuận lợi, khó khăn?Đánh giá lần cuối…B6: Thiết kế chi tiếtB7: Đánh giá cuốicùng1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌTb.Địahình,địathế Nên chọn khu vực bằng phẳng tập trung, tránhcáckhuvựclồilõmhaycónhiềuchướngngạivật.Chọn địahìnhtậptrungcónghĩakhôngnênchọnmãnh đất trãi dàihayphântánnhiềukhuvựcsẽkhókhăntrongvậnhànhvàquảnlýtrại. 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT c. Nguồn nước Yêu cầu của trại cá là cần đảm bảo cung cấp nước quanh năm theo yêu cầu sản xuất của trại. Nước cung cấp cho trại có thể là nước sông, hồ, nước giếng... Ở ĐBSCL là vùng phù sa mới nên chưa ổn định về mặt hóa học, có tầng trầm tích thực vật tạo phèn cạn, nhất là vùng trũng xa sông. Do đó khu vực này không nên thiết kế ao quá sâu. Thông thường chiều sâu ao 1-2m. Tốt nhất nên khảo sát tầng sinh phèn, từ đó ta xác định độ sâu của đáy ao. 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT d.Diệntích Trạihằngnămphảisảnxuấtbaonhiêucágiống... Phảituyểnchọnvàcungcấpbaonhiêucábốmẹ. Nếulàtrạithínghiệmphụcvụnghiêncứuhayđàotạocán bộthìcụthểnghiêncứuvấnđềgì,phảiđàotạobaonhiêu kỹthuậtviênvàđónnhậnbaonhiêuthựctậpsinh... 1ha diện tích mặt đất có thể sản xuất được 2 triệu cá hương các loại. Trong trại diện tích mặt nước thường chiếm5570%tổngdiệntích. 2.Các công trình trong trại cá nước ngọt a.Hệthốngao Aosinhsản: aocábốmẹ,aocáhậubị,aocáthịt,ao ươngsancáhương,cágiống,aocáđẻ. Ao phụ trợ: Ao chứa nước, ao lắng, ao lọc, ao tăng nhiệt,aocáchly,aotrúđông,aotrữtạm. Cácaonghiêncứuthínghiệm. b.Hệthốngcấptiêunước Bao gồm kinh dẫn nước, tiêu nước, các kinh lớn nhỏ trong trại, các máng nước hay ống dẫn nước. Cống và các thiết bị phục vụ cho cấp tiêu nước, như trạm bơm, thápnướchồchứanước.. 2.Các công trình trong trại cá nước ngọt c.Đêđập Ởnhữngvùngnướclũ đedọahaythườngcó úng lụttaphảixâyđêbaongạnvữngchắc. Ngượclại, ởnhữngnơinguồnnướcthấpkhôngtự cấp đượcphải đắp đập đểnângcaomựcnước để cóthểnuôicáđược. d.Côngtrìnhphụcvụsảnxuấtnhântạo Baogồmbểcáđẻ,bểvòng,hệthốngbìnhWEYS, bểlọcnướcvàcácthiếtbịphụcvụsinhsảnkhác.2. Các công trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 6: QUI HOẠCH TRẠI GIỐNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 6 QUI HOẠCH TRẠI GIỐNG Một Số Lưu Ý ♦Cácchấtđộctrongmôitrườngđấtphèn - Độc chất: Al3+, Fe2+, Fe3+, SO42-, Cl-, H+ (khi pH< 3,5 các ionnói trên trở nên di động với nồng độ khá cao. - Fe2+->Fe3+ dạng rỉ sắt bám vào mang tôm cản trở quátrình hô hấp của tôm (gây chết); trong bùn, đ ất khi Fe 2+ từ 790ppm gây ngộ độc cho tôm do rỉ sắt bám vào mang tôm. - Al3+ chỉ hiện diện khi pH môi trường ở điều kiện acid. ♦ Các chất độc trong môi trường đất mặn - NaCl, Na2SO4, MgSO4, BaCl2 gây độc cho cây trồng vàmột số loài vật nuôi - Muối làm thay đổi tính chất lý, hoá học của đất, vi sinhvật đất trở nên xấu. - Khi khô đất nứt nẻ, khi ướt đất rất dính dẻo.6.1. QUY HOẠCH TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT Khảo sát đầy đủ các điều kiện tự nhiên: sinh học, thủy lý, thuy hóa, khí tượng thủy ̉ văn, thổ nhưỡng, địa chất; các điều kiện kt-xh... của vùng dự kiến quy hoạch. Chúng ta tiến hành quy hoạch trại cá. 3/189 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT a. Địa điểm Gần nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước cho trại quanh năm. Thuận tiện giao thông thủy hay bộ. Gần thị trường tiêu thụ của trại. Gần vùng sản xuất hay dịch vụ cung cấp các đầu vào. Đặc điểm thổ nhưởng của khu vực phải phù hợp về các yếu tố lý, hóa, sinh học cho các đối tượng nuôi. Tránh xa những vùng bị nhiễm bẩn, ảnh hưởng nước thải công nghiệp, các vùng bị mặn trong một giai đoạn ngắn hay quanh năm. Có thể tham khảo các chỉ tiêu thủy hóa yêu cầu dưới đây. Đăc điêm môi trường nuôi trông thuy san ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ Chỉtiêu Đơnvị GiátrịchophéppH 69Oxyhòatan mg/l min4.0Độdẫnđiện µg/s 2506000AmmoniaNH4 mg/l CácbướckhảosátB1: Lựa chọn địađiểm Trở lại bước 1B2: Khảo sát thăm dòB3: Khảo sát chi tiết: Trở lại bước 2phát hoạ, bố trí…B4: Bản vẽ nháp chitiếtB5: Công tác thi công cóthuận lợi, khó khăn?Đánh giá lần cuối…B6: Thiết kế chi tiếtB7: Đánh giá cuốicùng1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌTb.Địahình,địathế Nên chọn khu vực bằng phẳng tập trung, tránhcáckhuvựclồilõmhaycónhiềuchướngngạivật.Chọn địahìnhtậptrungcónghĩakhôngnênchọnmãnh đất trãi dàihayphântánnhiềukhuvựcsẽkhókhăntrongvậnhànhvàquảnlýtrại. 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT c. Nguồn nước Yêu cầu của trại cá là cần đảm bảo cung cấp nước quanh năm theo yêu cầu sản xuất của trại. Nước cung cấp cho trại có thể là nước sông, hồ, nước giếng... Ở ĐBSCL là vùng phù sa mới nên chưa ổn định về mặt hóa học, có tầng trầm tích thực vật tạo phèn cạn, nhất là vùng trũng xa sông. Do đó khu vực này không nên thiết kế ao quá sâu. Thông thường chiều sâu ao 1-2m. Tốt nhất nên khảo sát tầng sinh phèn, từ đó ta xác định độ sâu của đáy ao. 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT d.Diệntích Trạihằngnămphảisảnxuấtbaonhiêucágiống... Phảituyểnchọnvàcungcấpbaonhiêucábốmẹ. Nếulàtrạithínghiệmphụcvụnghiêncứuhayđàotạocán bộthìcụthểnghiêncứuvấnđềgì,phảiđàotạobaonhiêu kỹthuậtviênvàđónnhậnbaonhiêuthựctậpsinh... 1ha diện tích mặt đất có thể sản xuất được 2 triệu cá hương các loại. Trong trại diện tích mặt nước thường chiếm5570%tổngdiệntích. 2.Các công trình trong trại cá nước ngọt a.Hệthốngao Aosinhsản: aocábốmẹ,aocáhậubị,aocáthịt,ao ươngsancáhương,cágiống,aocáđẻ. Ao phụ trợ: Ao chứa nước, ao lắng, ao lọc, ao tăng nhiệt,aocáchly,aotrúđông,aotrữtạm. Cácaonghiêncứuthínghiệm. b.Hệthốngcấptiêunước Bao gồm kinh dẫn nước, tiêu nước, các kinh lớn nhỏ trong trại, các máng nước hay ống dẫn nước. Cống và các thiết bị phục vụ cho cấp tiêu nước, như trạm bơm, thápnướchồchứanước.. 2.Các công trình trong trại cá nước ngọt c.Đêđập Ởnhữngvùngnướclũ đedọahaythườngcó úng lụttaphảixâyđêbaongạnvữngchắc. Ngượclại, ởnhữngnơinguồnnướcthấpkhôngtự cấp đượcphải đắp đập đểnângcaomựcnước để cóthểnuôicáđược. d.Côngtrìnhphụcvụsảnxuấtnhântạo Baogồmbểcáđẻ,bểvòng,hệthốngbìnhWEYS, bểlọcnướcvàcácthiếtbịphụcvụsinhsảnkhác.2. Các công trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng thủy sản kỹ thuật sản xuất cá giống quy hoạch trại giống môi trường đất phèn xây dựng trại cá nước ngọt xây dựng trại cá nước ngọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 154 0 0
-
Bài giảng: Kỹ thuật nuôi cá tra
66 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của cá hồng mi Ấn Độ (Sahyadria denisonii) tại thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 26 0 0 -
Chương 3: DINH DƯỠNG CỦA CÁ NUÔI
15 trang 23 0 0 -
Bài giảng: Quy hoạch và phát triển nghề cá
61 trang 22 0 0 -
CHƯƠNG 7 KÍCH THÍCH CÁ SINH SẢN
35 trang 22 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá bống tượng: Phần 2
37 trang 19 0 0 -
Hướng dẫn sản xuất cá giống nước ngọt (Cá rô phi đơn tính)
32 trang 17 0 0 -
Kỹ thuật sản xuất giống cá phi sọc ngựa
3 trang 15 0 0 -
10 trang 14 0 0