Hướng dẫn sản xuất cá giống nước ngọt (Cá rô phi đơn tính)
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Tài liệu Kỹ thuật sản xuất cá giống nước ngọt để nắm bắt những nội dung như: Vài nét về đặc điểm sinh học sinh sản, kỹ thuật sản xuất cá giống, kỹ thuật ương cá rô phi đơn tính đực 21 ngày tuổi lên cá hương, kỹ thuật ương cá rô phi đơn tính đực từ cá hương lên cá giống, kỹ thuật nuôi cá rô phi qua đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn sản xuất cá giống nước ngọt (Cá rô phi đơn tính) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM DỰ ÁN KHOA HỌC KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT (CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội, Hà tháng Nội -92012 năm 2012 SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT I. VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN 1. Thành thục sinh dục Cá rô phi vằn nuôi trong ao thành thục sinh dục sau 4 - 5 tháng tuổi và trọng lượng cá đạt trung bình 100 – 150 gam/con (cá cái), cũng có khi thành thục ở trọng lượng nhỏ hơn, phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc, nhiệt độ ao nuôi và độ tuổi của cá. Nuôi cá cho ăn bằng thức ăn công nghiệp, cá cái đẻ lần đầu khi trọng lượng trên 200 gam/con, nếu nuôi kém cá cái bắt đầu đẻ khi mới khoảng 40 – 50 gam/con. 2. Chu kỳ sinh sản Cá rô phi đẻ nhiều lần trong năm, mỗi lần đẻ khoảng 1.000 - 2.000 trứng đối với cá có trọng lượng 200 – 250 gam/con. Ở các tỉnh phía nam cá có thể đẻ 10 – 12 lần trong năm, còn ở các tỉnh phía bắc cá chỉ đẻ 5 – 7 lần trong năm do có những tháng nhiệt độ xuống thấp và cá không đẻ vào mùa đông xuân từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Từ lần đẻ này đến lần đẻ tiếp theo của cá rô phi thường kéo dài 3-4 tuần. 3 SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT 3. Tập tính sinh sản Vào mùa đẻ, cá đực đào tổ là một hố hình lòng chảo đường kính 30 – 40 cm, sâu 7-10 cm xung quanh bờ ao, nơi có nền đáy cứng, độ sâu mực nước 50 – 60 cm để thu hút cá cái đến tham gia đẻ. Cá cái đẻ trứng vào tổ, cá đực tiết sẹ thụ tinh cho trứng. Sau đó, cá cái thu trứng đã thụ tinh vào miệng để ấp. Thời gian ấp khoảng 4 ngày ở nhiệt độ 280C và 2-3 ngày ở 30oC. Sau khi tiêu hết noãn hoàng, cá con bơi ra khỏi miệng cá mẹ. Khi giải phóng hết cá con, cá mẹ tiếp tục tìm kiếm thức ăn và chuẩn bị tham gia chu kỳ sinh sản mới. Cá rô phi cái nhặt lại trứng đã Cá rô phi cái ấp trứng thụ tinh trong miệng 4. Phân biệt cá đực và cá cái Đến thời kỳ thành thục, vào mùa đẻ, các đặc điểm sinh dục phụ của cá rô phi thể hiện rất rõ nên có thể dễ dàng phân biệt được cá đực và cá cái. Cá đực có màu hồng hoặc hơi đỏ ở dưới cằm, viền vây ngực, vây lưng và vây đuôi, có khi đỏ tím; cá cái có màu hơi vàng và có xoang miệng hơi trễ xuống. Ở lỗ huyệt của cá 4 SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT đực có 2 lỗ là lỗ niệu sinh dục và lỗ hậu môn, đầu thoát lỗ niệu sinh dục có dạng lồi, hình nón dài và nhọn. Ở lỗ huyệt của cá cái có 3 lỗ là lỗ niệu, lỗ sinh dục và lỗ hậu môn; lỗ niệu và lỗ sinh dục gần nhau, có dạng tròn, hơi lồi và không nhọn. * Đặc điểm phân biệt cá rô phi đực và cái dựa trên hình thái ngoài và lỗ huyệt: Ðặc điểm Cá đực Cá cái Nhỏ, hàm dưới trễ do Ðầu To và nhô cao ngậm trứng và con Vây lưng và vây đuôi Màu sắc sặc sỡ có màu hồng Màu nhạt hơn hoặc hơi đỏ Có 2 lỗ: lỗ niệu sinh dục Có 3 lỗ: lỗ niệu, lỗ sinh Huyệt và lỗ hậu môn dục và lỗ hậu môn Ðầu thoát lỗ niệu sinh Dạng tròn, hơi lồi và Hình dạng dục dạng lồi, hình nón không nhọn như ở cá dài và nhọn đực Cá rô phi cái nhặt lại trứng đã Cách phân biệt cá đực và cá cái thụ tinh 5 SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT II. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁ GIỐNG 1. Yêu cầu chung để có cá giống tốt Để có cá giống tốt, trong quá trình sản xuất phải đảm bảo các điều kiện sau: Cá bố mẹ phải là giống có khả năng tăng trưởng nhanh, cỡ thương phẩm lớn và không bị nhiễm bệnh. Trong khi nuôi vỗ cá bố mẹ và ương nuôi cá con, không sử dụng phân bón hữu cơ chưa qua xử lý và các hóa chất, kháng sinh bị cấm dùng trong nuôi trồng thủy sản. Nguồn nước cấp cho ao nuôi vỗ cá bố mẹ và ương nuôi cá con không bị ô nhiễm bởi phân gia súc, gia cầm chưa qua xử lý, chất thải từ nhà vệ sinh, hố rác... và nước thải từ nhà máy, xưởng sản xuất, thuốc trừ sâu… Phải kiểm dịch cá giống trước khi cung cấp cho người nuôi. 2. Kỹ thuật cho cá đẻ tự nhiên 2.1. Cho cá đẻ trong ao - Ao cho cá đẻ rộng từ 300 – 1000 m2, nền đáy là cát pha sét, ít bùn để cá dễ làm tổ. Trước khi thả cá bố mẹ, phải tát vét sạch 7 SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT bùn và tẩy dọn ao bằng vôi bột liều lượng 7 – 10 kg/100 m2 ao, dọn sạch cỏ rác xung quanh ao. Phơi đáy ao 3 – 5 ngày để diệt mầm bệnh, sau đó lấy nước vào ao. Khi lấy nước vào ao phải lọc qua lưới để tránh cá tạp vào theo. Nếu là ao cũ phải tát cạn nước, vét sạch bùn, phơi đáy ao, dùng vôi tẩy ao. Bón phân gây màu nước từ 5 – 7 ngày trước khi thả cá bố mẹ vào ao với liều lượng từ 10 – 15 kg phân chuồng đã ủ kỹ, hoai mục, hoặc 3 kg đạm (urê) + 2 kg lân cho 100 m2 ao. Khí bón, hòa đạm vào nước rải khắp mặt ao, sau đó hòa lân và rải sau. Bón phân cho ao từ 8 – 10 giờ sáng khi có mặt trời sẽ hiệu quả nhất. - Tiến hành tuyển chọn cá khỏe mạnh cỡ 300 – 500 gam/con làm cá bố mẹ, không bị xây sát vây, vảy (ở các tỉnh phía bắc, sau khi lưu giữ cá qua mùa đông sẽ tuyển chọn cá bố mẹ). Chọn tỷ lệ đực cái là 1 đực: 1 cái hoặc 1 đực: 2 cái, thả với mật độ 2 con/ m2. Thời gian nuôi vỗ tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn sản xuất cá giống nước ngọt (Cá rô phi đơn tính) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM DỰ ÁN KHOA HỌC KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT (CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội, Hà tháng Nội -92012 năm 2012 SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT I. VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN 1. Thành thục sinh dục Cá rô phi vằn nuôi trong ao thành thục sinh dục sau 4 - 5 tháng tuổi và trọng lượng cá đạt trung bình 100 – 150 gam/con (cá cái), cũng có khi thành thục ở trọng lượng nhỏ hơn, phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc, nhiệt độ ao nuôi và độ tuổi của cá. Nuôi cá cho ăn bằng thức ăn công nghiệp, cá cái đẻ lần đầu khi trọng lượng trên 200 gam/con, nếu nuôi kém cá cái bắt đầu đẻ khi mới khoảng 40 – 50 gam/con. 2. Chu kỳ sinh sản Cá rô phi đẻ nhiều lần trong năm, mỗi lần đẻ khoảng 1.000 - 2.000 trứng đối với cá có trọng lượng 200 – 250 gam/con. Ở các tỉnh phía nam cá có thể đẻ 10 – 12 lần trong năm, còn ở các tỉnh phía bắc cá chỉ đẻ 5 – 7 lần trong năm do có những tháng nhiệt độ xuống thấp và cá không đẻ vào mùa đông xuân từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Từ lần đẻ này đến lần đẻ tiếp theo của cá rô phi thường kéo dài 3-4 tuần. 3 SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT 3. Tập tính sinh sản Vào mùa đẻ, cá đực đào tổ là một hố hình lòng chảo đường kính 30 – 40 cm, sâu 7-10 cm xung quanh bờ ao, nơi có nền đáy cứng, độ sâu mực nước 50 – 60 cm để thu hút cá cái đến tham gia đẻ. Cá cái đẻ trứng vào tổ, cá đực tiết sẹ thụ tinh cho trứng. Sau đó, cá cái thu trứng đã thụ tinh vào miệng để ấp. Thời gian ấp khoảng 4 ngày ở nhiệt độ 280C và 2-3 ngày ở 30oC. Sau khi tiêu hết noãn hoàng, cá con bơi ra khỏi miệng cá mẹ. Khi giải phóng hết cá con, cá mẹ tiếp tục tìm kiếm thức ăn và chuẩn bị tham gia chu kỳ sinh sản mới. Cá rô phi cái nhặt lại trứng đã Cá rô phi cái ấp trứng thụ tinh trong miệng 4. Phân biệt cá đực và cá cái Đến thời kỳ thành thục, vào mùa đẻ, các đặc điểm sinh dục phụ của cá rô phi thể hiện rất rõ nên có thể dễ dàng phân biệt được cá đực và cá cái. Cá đực có màu hồng hoặc hơi đỏ ở dưới cằm, viền vây ngực, vây lưng và vây đuôi, có khi đỏ tím; cá cái có màu hơi vàng và có xoang miệng hơi trễ xuống. Ở lỗ huyệt của cá 4 SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT đực có 2 lỗ là lỗ niệu sinh dục và lỗ hậu môn, đầu thoát lỗ niệu sinh dục có dạng lồi, hình nón dài và nhọn. Ở lỗ huyệt của cá cái có 3 lỗ là lỗ niệu, lỗ sinh dục và lỗ hậu môn; lỗ niệu và lỗ sinh dục gần nhau, có dạng tròn, hơi lồi và không nhọn. * Đặc điểm phân biệt cá rô phi đực và cái dựa trên hình thái ngoài và lỗ huyệt: Ðặc điểm Cá đực Cá cái Nhỏ, hàm dưới trễ do Ðầu To và nhô cao ngậm trứng và con Vây lưng và vây đuôi Màu sắc sặc sỡ có màu hồng Màu nhạt hơn hoặc hơi đỏ Có 2 lỗ: lỗ niệu sinh dục Có 3 lỗ: lỗ niệu, lỗ sinh Huyệt và lỗ hậu môn dục và lỗ hậu môn Ðầu thoát lỗ niệu sinh Dạng tròn, hơi lồi và Hình dạng dục dạng lồi, hình nón không nhọn như ở cá dài và nhọn đực Cá rô phi cái nhặt lại trứng đã Cách phân biệt cá đực và cá cái thụ tinh 5 SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT II. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁ GIỐNG 1. Yêu cầu chung để có cá giống tốt Để có cá giống tốt, trong quá trình sản xuất phải đảm bảo các điều kiện sau: Cá bố mẹ phải là giống có khả năng tăng trưởng nhanh, cỡ thương phẩm lớn và không bị nhiễm bệnh. Trong khi nuôi vỗ cá bố mẹ và ương nuôi cá con, không sử dụng phân bón hữu cơ chưa qua xử lý và các hóa chất, kháng sinh bị cấm dùng trong nuôi trồng thủy sản. Nguồn nước cấp cho ao nuôi vỗ cá bố mẹ và ương nuôi cá con không bị ô nhiễm bởi phân gia súc, gia cầm chưa qua xử lý, chất thải từ nhà vệ sinh, hố rác... và nước thải từ nhà máy, xưởng sản xuất, thuốc trừ sâu… Phải kiểm dịch cá giống trước khi cung cấp cho người nuôi. 2. Kỹ thuật cho cá đẻ tự nhiên 2.1. Cho cá đẻ trong ao - Ao cho cá đẻ rộng từ 300 – 1000 m2, nền đáy là cát pha sét, ít bùn để cá dễ làm tổ. Trước khi thả cá bố mẹ, phải tát vét sạch 7 SẢN XUẤT CÁ GIỐNG NƯỚC NGỌT bùn và tẩy dọn ao bằng vôi bột liều lượng 7 – 10 kg/100 m2 ao, dọn sạch cỏ rác xung quanh ao. Phơi đáy ao 3 – 5 ngày để diệt mầm bệnh, sau đó lấy nước vào ao. Khi lấy nước vào ao phải lọc qua lưới để tránh cá tạp vào theo. Nếu là ao cũ phải tát cạn nước, vét sạch bùn, phơi đáy ao, dùng vôi tẩy ao. Bón phân gây màu nước từ 5 – 7 ngày trước khi thả cá bố mẹ vào ao với liều lượng từ 10 – 15 kg phân chuồng đã ủ kỹ, hoai mục, hoặc 3 kg đạm (urê) + 2 kg lân cho 100 m2 ao. Khí bón, hòa đạm vào nước rải khắp mặt ao, sau đó hòa lân và rải sau. Bón phân cho ao từ 8 – 10 giờ sáng khi có mặt trời sẽ hiệu quả nhất. - Tiến hành tuyển chọn cá khỏe mạnh cỡ 300 – 500 gam/con làm cá bố mẹ, không bị xây sát vây, vảy (ở các tỉnh phía bắc, sau khi lưu giữ cá qua mùa đông sẽ tuyển chọn cá bố mẹ). Chọn tỷ lệ đực cái là 1 đực: 1 cái hoặc 1 đực: 2 cái, thả với mật độ 2 con/ m2. Thời gian nuôi vỗ tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật sản xuất cá giống nước ngọt Kỹ thuật nuôi cá rô phi qua đông Ebook Kỹ thuật sản xuất cá giống nước ngọt Kỹ thuật sản xuất cá giống Đặc điểm sinh học sinh sản Cá rô phi đơn tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 155 0 0
-
Bài giảng: Kỹ thuật nuôi cá tra
66 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của cá hồng mi Ấn Độ (Sahyadria denisonii) tại thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 26 0 0 -
Chương 3: DINH DƯỠNG CỦA CÁ NUÔI
15 trang 24 0 0 -
CHƯƠNG 6: QUI HOẠCH TRẠI GIỐNG
63 trang 23 0 0 -
CHƯƠNG 7 KÍCH THÍCH CÁ SINH SẢN
35 trang 23 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá bống tượng: Phần 2
37 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật sản xuất giống cá phi sọc ngựa
3 trang 16 0 0 -
199 trang 16 0 0
-
10 trang 16 0 0