Chương 4: Lạm phát
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Lạm phát• Đề tài 3: Trong các cuộc lạm phát trên thế giới, cuộc LP nào để lại cho bạn nhiều ấn tượng nhất? Hãy trình bày và nêu lý do• Đề tài 4: LP ở Việt Nam hiện nay như thế nào? mức độ này là tốt hay chưa tốt? CP và NHNN Việt Nam sử dụng các biện pháp gì để kìm chế lạm phát?• Đề tài 8: Bạn hãy trình bày khái quát các cuộc lạm phát ở Việt Nam, trong các đợt LP đó, đợt LP nào gây ảnh hưởng lớn nhất? Tại sao?C hương 4LẠM PHÁT4.1 Lạm phát tiền tệ:4.1.1 Khái niệm và các loại lạm phát4.1.1.1 Khái niệm – bản chất – nguyên nhân của lạm phát: Các quan điểm về LP:- Là sự tăng lên liên tục của giá cả. (do bất tăng kỳ nguyên nhân nào)- Là viiệc phát hành tiền giấy vượt quá mức Là v đảm bảo bằng vàng, bạc, ngọai tệ, .. của Quốc gia- Là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế Khái niệm:• Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung (mức trung bình của giá cả hàng hóa) cuả nền kinh tế tăng một cách vững chắc trong một khoảng thời gian nhất định (từ vài tháng trở lên). Bản chất và nguyên nhân của LP: a. Nguyên nhân:• Nguyên nhân dẫn đến lạm phát: - Sự mất cân đối của nền kinh tế quốc dân, sản xuất thấp kém, thâm hụt ngân sách quốc gia. Đây được coi là nguyên nhân của mọi nguyên nhân. Nói cách khác, sự khủng hoảng của nền kinh tế và tài chính của một quốc gia là nguyên nhân cơ bản và sâu xa đưa đến lạm phát. - Lượng tiền cung cấp vào lưu thông vượt quá mức cần thiết cũng là nguyên nhân trực tiếp của lạm phát.- Một nguyên nhân không kém phần quan trọnglà hệ thống chính trị bị khủng hoảng do nhữngtác động bên trong hoặc bên ngoài, làm cho lòngtin của dân chúng vào chế độ tiền tệ của nhànước bị ảnh hưởng, từ đó làm uy tín và sức muacủa đồng tiền bị giảm sút.- Nguyên nhân khách quan: thiên tai, động đất,sóng thần, những nguyên nhân bất khả kháng,nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh, biến độngthị trường về nguyên - nhiên liệu, giá vàng, ngoạitệ … 4.1.1.2 Các chỉ số đo lường lạm phát Các1 CPI (Chỉ số giá tiêu dùng)2 PPI (Chỉ số giá sản xuất)3 GDP Deflation 1 CPI (Chỉ số giá tiêu dùng) Khái Niệm Công thức n ∑p x q i0 Là chỉ số tính í1 CPI = i =1theo phần trăm n ∑p x q i0 để phản ánh í0 i =1 mức thay đổi tương đối của - Năm gốc (2006-2010) là 2005 giá hàng tiêu - Rổ hàng hoá : 496 loại HH-DV dùng theo thời - Cách tính mới: lấy CPI của tháng này gian. so với CPI của tháng cùng kỳ năm trước 1 CPI (Chỉ số giá tiêu dùng) Các yếu tố xác định CPI Quyền số để tính chỉ số giá Giá bán lẻ hàng hóa tiều dùng- Được điều tra ở các chợ Là cơ cấu chi tiêu cho các hàngtheo phiên (mỗi phiên xác hóa, dịch vụ trong tổng chi tiêuđịnh 2 - 3 lần); dùng của hộ gia đình- Các chợ được chọn đạidiện theo các địa bàn ởcác địa phương thuộc tấtcả các tỉnh/thành phố trêncả nước Bảng quyền số để tính chỉ số giá tiêu dùng Nội dung Tỷ trọng1. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống (trong đó có lương thực, 42,85%thực phẩm)2. Đồ uống và thuốc lá 4,56%3. May mặc, mũ nón, giày dép 7,21%4. Nhà ở và vật liệu xây dựng (gồm cả điện, nước, chất 9,99%đốt)5. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,62%6. Dược phẩm y tế (thuốc và dịch vụ y tế) 5,42%7. Phương tiện đi lại (giao thông), bưu điện (bưu chính 9,04%viễn thông)8. Giáo dục 5,41%9. Văn hóa, thể thao, giải trí (cả du lịch) 3,59% 2 PPI (Chỉ số giá sản xuất) Khác với CPI ở chỗ PPIĐo mức giá mà các nhà không bao gồm sự trợ sản xuất nhận được. cấp, lợi nhuận và thuế 3 GDP Deflation (Chỉ số giảm phát) Dựa trên tỷ lệ của tổng giá trị tiền được tiêu vào GDP(GDP danh nghĩa) với phép đo GDP đã điều chỉnh lạm phát (giá cố định hay GDP thực)* CÁCH TÍNH TỶ LỆ LẠM PHÁT CÁCH C hỉ ốạm átt ờikỳ = s l ph h T ( PIt ờikỳ C PIt ờikỳ C h T h T* C ách 1: 1):C PIt ờikỳ 1 h T GDP DN = x100%* C ách 2: GDP tt4.1.1.3. Các lọai lạm phát:4.1.1.3. - Lạm phát vừa phải : * Lạm phát phi mã: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lạm phát kinh tế vi mô nguyên nhân của lạm phát các loại lạm phát chỉ số đo lường lạm phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 181 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 138 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 133 0 0