Chương 4: Những nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục - bất bình đẳng giáo dục và xã hội
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 631.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nềnkinh tế trong một khoảng thời gian nhất định(thường là một năm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Những nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục - bất bình đẳng giáo dục và xã hộiChương 4: Những nhân tố ảnh hưởngđến giáo dục – Bất bình đẳng giáo dục vàxã hội I. Một số nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục Nhân tố tăng trưởng và suy thoái kinh tế 1. Nhân tố xã hội - giai cấp 2. Tác động của quá trình bùng nổ dân số và dân 3. số học đường Giới tính 4. II. Bất bình đẳng giáo dục và xã hội Quan điểm về người tài năng 1. Bất bình đẳng cơ hội giáo dục theo giai cấp và 2. giới tính I. Một số nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục 1. Nhân tố tăng trưởng và suy thoái kinh tế- Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). + Tăng trưởng kinh tế một mặt, vừa nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, tạo điều kiện cho các gia đình và xã hội trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con cái, mặt khác, cũng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giáo dục, tăng công ăn việc làm và giải quyết đầu ra cho các loại hình giáo dục - đào tạo…1. Nhân tố tăng trưởng và suy thoái kinh tế(tiếp)+ Tăng trưởng kinh tế cũng đồng thời đặt ra cho sự phát triển giáo dục những yêu cầu mới:-> Phải gắn hoạt động của giáo dục với nhu cầu thị trường lao động của các cơ sở kinh tế nhà nước, tập thể và tư nhân (đào tạo có địa chỉ hoặc theo nhu cầu trực tiếp của xã hội). Hiện nay ở VN, nhiều trường đào tạo không phải trên cơ sở nhu cầu xã hội mà là trên cơ sở nhu cầu và tâm lý người học, phần nhiều trong đó là chạy theo những ngành mốt.-> Giáo dục phải đón đầu được khuynh hướng phát triển kinh tế để đào tạo các ngành nghề mới phù hợp với xu hướng phát triển của công nghệ và đời Tốc độ tăng trưởng GDP 23 năm đổi mới (6,8%) 8,2% 6,9% 7,5% 10 9 4,4% 8 7% 6 5 9.5 9.3 8.8 8.7 8.4 8.2 8.5 4 8.1 8.1 7.3 7.8 6.8 6.9 7.1 6.3 3 6.01 5.81 5.7 5.3 4.68 5.09 4.8 2 3.63 2.84 1 0 86 87 89 90 93 94 96 99 00 02 03 04 05 06 08 09 88 91 92 95 97 98 01 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Những nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục - bất bình đẳng giáo dục và xã hộiChương 4: Những nhân tố ảnh hưởngđến giáo dục – Bất bình đẳng giáo dục vàxã hội I. Một số nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục Nhân tố tăng trưởng và suy thoái kinh tế 1. Nhân tố xã hội - giai cấp 2. Tác động của quá trình bùng nổ dân số và dân 3. số học đường Giới tính 4. II. Bất bình đẳng giáo dục và xã hội Quan điểm về người tài năng 1. Bất bình đẳng cơ hội giáo dục theo giai cấp và 2. giới tính I. Một số nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục 1. Nhân tố tăng trưởng và suy thoái kinh tế- Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). + Tăng trưởng kinh tế một mặt, vừa nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, tạo điều kiện cho các gia đình và xã hội trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con cái, mặt khác, cũng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giáo dục, tăng công ăn việc làm và giải quyết đầu ra cho các loại hình giáo dục - đào tạo…1. Nhân tố tăng trưởng và suy thoái kinh tế(tiếp)+ Tăng trưởng kinh tế cũng đồng thời đặt ra cho sự phát triển giáo dục những yêu cầu mới:-> Phải gắn hoạt động của giáo dục với nhu cầu thị trường lao động của các cơ sở kinh tế nhà nước, tập thể và tư nhân (đào tạo có địa chỉ hoặc theo nhu cầu trực tiếp của xã hội). Hiện nay ở VN, nhiều trường đào tạo không phải trên cơ sở nhu cầu xã hội mà là trên cơ sở nhu cầu và tâm lý người học, phần nhiều trong đó là chạy theo những ngành mốt.-> Giáo dục phải đón đầu được khuynh hướng phát triển kinh tế để đào tạo các ngành nghề mới phù hợp với xu hướng phát triển của công nghệ và đời Tốc độ tăng trưởng GDP 23 năm đổi mới (6,8%) 8,2% 6,9% 7,5% 10 9 4,4% 8 7% 6 5 9.5 9.3 8.8 8.7 8.4 8.2 8.5 4 8.1 8.1 7.3 7.8 6.8 6.9 7.1 6.3 3 6.01 5.81 5.7 5.3 4.68 5.09 4.8 2 3.63 2.84 1 0 86 87 89 90 93 94 96 99 00 02 03 04 05 06 08 09 88 91 92 95 97 98 01 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bất bình đẳng giáo dục Tăng trưởng kinh tế suy thoái kinh tế Nhân tố tăng trưởng Nhân tố xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 720 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 247 0 0 -
13 trang 192 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 156 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 151 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 143 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0