CHƯƠNG 5: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 98.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều khiển điện khí nén là sự kết hợp giữa khí nén và điện. Trong thực tế, các bộ truyền động của máy công cụ và các hệ thống tự động đều được điều khiển bằng điện – khí nén.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN 1 BÀI GIẢNG SỐ 5 CHƯƠNG 5 CAÙC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN5.1 KHÁI NIỆM Điều khiển điện khí nén là sự kết hợp giữa khí nén và điện. Trong thực tế, các bộ truyềnđộng của máy công cụ và các hệ thống tự động đều được điều khiển bằng điện – khí nén. 1 2 +24V START K 2 K Y Y 1 3 0V 2 Mach DL ( khi nen ) Mach DK ( dien)5.2. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN KHÍ NÉN.5.2.1 Nút nhấn :Nút nhấn thường được dung để đóng hay mở một mạch điện. 1. Nút nhấn thường mở Ở trạng thái không tác động mạch không được nối. khi nút nhấn tác động mạch sẽ được đóng 1 lại và khi thôi tác động do sự đàn hồi của lò xo mạch sẽ tự ngắt 2. Nút nhấn thường đóng Ở trạng thái không tác động mạch sẽ được nối. 1 Khi nút nhấn tác động mạch sẽ được mở ra hở mạch và khi thôi tác động do sự đàn hồi của lò xo mạch sẽ tự đóng lại 3. Nút nhấn chuyển mạch Khi tác động thì mạch thường mở sẽ chuyển sang đóng và mạch thường đóng sẽ chuyển sang mở. khi hết tác động mạch phục hồi trạng thái 2 5.2.2. Tiếp điểm công tắc hành trình. 1 2 CTHT thuong dong CTHT thuong mo 3 4 S1 S2 CTHT thuong mo dang tac dong CTHT thuong dong dang tac dong 5.2.3 Van điện từ. Một cuộn dây khi được tác động bởi một dòng điện thì trong cuộn dây đó sẽ sinh ra một dòng điện cảm ứng, twftrwowngf được sinh ra trong ống dây , và sẽ tạo ra một lực từ trường , lực từ trường này sẽ làm di chuyển lõi sắt đặt bên trong cuộn dây. a. Van điện từ 3/2 không duy trì. Lò xo giữ cho vị trí ban đầu của van là vị 2- 1 trí bên phải: cửa 1 bị chặn, cửa 2 thông Y với cửa xả 3. 1 3 Khi cuộn dây điều khiển Y có điện, vị trí- của van chuyển sang trái: cửa1 thông với ky hieu tren so do Dien cửa 2, cửa 3 bi chặn. Khi cuộn dây điều khiển Y mất điện, lò- xo đẩy van về vị trí phải phục hồi vị trí ban đầu. vậy van được gọi là không duy trì. b. Van điện từ 3/2 duy trì Van không có vị trí thường xuyên ban- 2 đầu, nhưng ta cũng quy ước vị trí ban đầu 1 2 của van là vị trí bên phải. Y1 Y2 Y1 Y2 Vị trí bên phải: cửa 1 bị chặn, cửa 2 thông- với cửa xả 3. 1 3 Khi cuộn dây điều khiển Y1 có điện, vị trí- ky hieu tren so do Dien của van chuyển sang trái: cửa1 thông với cửa 2, cửa 3 bi chặn.Khi cuộn dây Y1 mất điện, van vẫn giữ vị trí bên trái, muốn chuyển về vị trí bên phải ta cấp điện cho cuộn dây điều khiển Y2. Vậy van được gọi là van duy trì c. Van điệntừ 5/2 không duy trì 3 4 2 2 Lò xo giữ cho vị trí ban đầu của van là vị- trí bên phải: cửa 1 thông với cửa 2, cửa 4 Y Y thông với cửa 5 và cửa 3 bị chặn. 5 3 Khi cuộn dây điều khiển Y có điện, vị trí- 1 ky hieu tren so do Dien của van chuyển sang trái: cửa 1 thông với cửa 4, cửa 2 thông với cửa 3 và cửa 5 bị chặn. Khi cuộn dây điều khiển Y mất điện, lò- xo đẩy van về vị trí phải phục hồi vị trí ban đầu. Vậy van được gọi là không duy trì. d. Van điện từ 5/2 duy trì Van không có vị trí thường xuyên ban- 4 2 1 2 đầu, nhưng ta cũng quy ước vị trí ban đầu Y1 Y2 của van là vị trí bên phải. Y1 Y2 Vị trí bên phải: cửa 1 thông với cửa 2, cửa- 5 3 4 thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN 1 BÀI GIẢNG SỐ 5 CHƯƠNG 5 CAÙC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN5.1 KHÁI NIỆM Điều khiển điện khí nén là sự kết hợp giữa khí nén và điện. Trong thực tế, các bộ truyềnđộng của máy công cụ và các hệ thống tự động đều được điều khiển bằng điện – khí nén. 1 2 +24V START K 2 K Y Y 1 3 0V 2 Mach DL ( khi nen ) Mach DK ( dien)5.2. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN KHÍ NÉN.5.2.1 Nút nhấn :Nút nhấn thường được dung để đóng hay mở một mạch điện. 1. Nút nhấn thường mở Ở trạng thái không tác động mạch không được nối. khi nút nhấn tác động mạch sẽ được đóng 1 lại và khi thôi tác động do sự đàn hồi của lò xo mạch sẽ tự ngắt 2. Nút nhấn thường đóng Ở trạng thái không tác động mạch sẽ được nối. 1 Khi nút nhấn tác động mạch sẽ được mở ra hở mạch và khi thôi tác động do sự đàn hồi của lò xo mạch sẽ tự đóng lại 3. Nút nhấn chuyển mạch Khi tác động thì mạch thường mở sẽ chuyển sang đóng và mạch thường đóng sẽ chuyển sang mở. khi hết tác động mạch phục hồi trạng thái 2 5.2.2. Tiếp điểm công tắc hành trình. 1 2 CTHT thuong dong CTHT thuong mo 3 4 S1 S2 CTHT thuong mo dang tac dong CTHT thuong dong dang tac dong 5.2.3 Van điện từ. Một cuộn dây khi được tác động bởi một dòng điện thì trong cuộn dây đó sẽ sinh ra một dòng điện cảm ứng, twftrwowngf được sinh ra trong ống dây , và sẽ tạo ra một lực từ trường , lực từ trường này sẽ làm di chuyển lõi sắt đặt bên trong cuộn dây. a. Van điện từ 3/2 không duy trì. Lò xo giữ cho vị trí ban đầu của van là vị 2- 1 trí bên phải: cửa 1 bị chặn, cửa 2 thông Y với cửa xả 3. 1 3 Khi cuộn dây điều khiển Y có điện, vị trí- của van chuyển sang trái: cửa1 thông với ky hieu tren so do Dien cửa 2, cửa 3 bi chặn. Khi cuộn dây điều khiển Y mất điện, lò- xo đẩy van về vị trí phải phục hồi vị trí ban đầu. vậy van được gọi là không duy trì. b. Van điện từ 3/2 duy trì Van không có vị trí thường xuyên ban- 2 đầu, nhưng ta cũng quy ước vị trí ban đầu 1 2 của van là vị trí bên phải. Y1 Y2 Y1 Y2 Vị trí bên phải: cửa 1 bị chặn, cửa 2 thông- với cửa xả 3. 1 3 Khi cuộn dây điều khiển Y1 có điện, vị trí- ky hieu tren so do Dien của van chuyển sang trái: cửa1 thông với cửa 2, cửa 3 bi chặn.Khi cuộn dây Y1 mất điện, van vẫn giữ vị trí bên trái, muốn chuyển về vị trí bên phải ta cấp điện cho cuộn dây điều khiển Y2. Vậy van được gọi là van duy trì c. Van điệntừ 5/2 không duy trì 3 4 2 2 Lò xo giữ cho vị trí ban đầu của van là vị- trí bên phải: cửa 1 thông với cửa 2, cửa 4 Y Y thông với cửa 5 và cửa 3 bị chặn. 5 3 Khi cuộn dây điều khiển Y có điện, vị trí- 1 ky hieu tren so do Dien của van chuyển sang trái: cửa 1 thông với cửa 4, cửa 2 thông với cửa 3 và cửa 5 bị chặn. Khi cuộn dây điều khiển Y mất điện, lò- xo đẩy van về vị trí phải phục hồi vị trí ban đầu. Vậy van được gọi là không duy trì. d. Van điện từ 5/2 duy trì Van không có vị trí thường xuyên ban- 4 2 1 2 đầu, nhưng ta cũng quy ước vị trí ban đầu Y1 Y2 của van là vị trí bên phải. Y1 Y2 Vị trí bên phải: cửa 1 thông với cửa 2, cửa- 5 3 4 thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vẽ mạch khí nén vẽ mạch điện khí nén điều khiển bằng PLC động cơ đốt trong máy nén khí kiểu rootTài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 327 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 190 0 0 -
103 trang 171 0 0
-
124 trang 158 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 144 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 134 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 128 0 0 -
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 108 0 0 -
13 trang 106 0 0
-
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 94 0 0