Danh mục

Chương 5: Đại số quan hệ

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.83 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các thuộc tính kết quả là các thuộc tính trongdanh sách thuộc tính của phép chiếu Bậc của quan hệ kết quả bằng số thuộc tính củaphép chiếu. Kết quả sẽ loại bỏ những dòng trùng nhau. Số dòng kết quả ít hơn hoặc bằng số dòng banđầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Đại số quan hệ Cơ sở dữ liệu 1Chương 5: Đại số quan hệ Giảng viên: Nguyễn Công ThươngChương 5: Đại số quan hệ Các phép toán quan hệ Các phép toán tập hợp Phép kết Hàm gộp và gom nhóm Kết đệ quy 2CSDL minh họa 3Các phép toán quan hệ Phép chọn (SELECT)  σ PHONG=4(NHANVIEN)  σ LUONG>30000(NHANVIEN)  Tổng quát: σ(R)  Ví dụ: σ(PHONG=4 AND LUONG>25000) OR (PHONG=5 AND LUONG>30000)(NHANVIEN) 4Các phép toán quan hệ (2) Ví dụ 5Các phép toán quan hệ (3) Tính chất của phép chọn:  Bậc của quan hệ kết quả bằng với bậc của quan hệ ban đầu  Số dòng của quan hệ kết quả ít hơn hoặc bằng số dòng của quan hệ ban đầu | σ c(R) | ≤ | R |  σ (σ (R)) = σ (σ (R))  σ (σ (. . .(σ (R)) . . .)) = σ ANDAND . . . AND(R) 6Các phép toán quan hệ (4) Phép chiếu (PROJECT)  π HoNV, Tenlot, TenNV, Luong(NHANVIEN)  Tổng quát: π (R) 7Các phép toán quan hệ (5) Tính chất của phép chiếu:  Các thuộc tính kết quả là các thuộc tính trong danh sách thuộc tính của phép chiếu  Bậc của quan hệ kết quả bằng số thuộc tính của phép chiếu  Kết quả sẽ loại bỏ những dòng trùng nhau  Số dòng kết quả ít hơn hoặc bằng số dòng ban đầu.  π (π (R)) = π (R) 8Các phép toán quan hệ (6)π (NHANVIEN) Phai, Luong 9 Các phép toán quan hệ (7) Phép đặt lại tên  Đặt lại tên quan hệ: ρ S(R)  Đặt lại tên thuộc tính: ρ (B1, B2, ..., Bn)(R)  Đặt lại tên thuộc tính và tên quan hệ: ρ S(B1, B2, ..., Bn)(R) 10Các phép toán tập hợp Có 3 phép toán: Hội (UNION), Giao (INTERSECTION), và Hiệu (DIFFERENCE) Giả sử có 2 quan hệ  R(A1, A2, ..., An)  S(B1, B2, ..., Bn)R và S phải thỏa mãn tương thích hội (union compatible):  Bậc của R và S bằng nhau  dom(Ai) = dom(Bi), với 1 ≤ i ≤ n 11Các phép toán tập hợp (2) Phép hội (UNION): ký hiệu R ∪ S là quan hệ chứa tất cả tuple xuất hiện trong R hoặc trong S hoặc trong cả S và R Phép giao (INTERSECTION): R ∩ S là quan hệ chứa tất cả tuple xuất hiện trong cả R và S Hiệu tập hợp (DIFFERENCE): R – S là quan hệ chứa những tuple xuất hiện trong R mà không có trong S 12Các phép toán tập hợp (3) Ví dụ Phép giao: 13Các phép toán tập hợp (4) Phép hội 14Các phép toán tập hợp (5) Phép hiệu STUDENT – INSTRUCTOR INSTRUCTOR – STUDENT 15Các phép toán tập hợp (6) Tính chất:  Phép hội và phép giao có tính chất giao hoán R ∪ S = S ∪ R, và R ∩ S = S ∩ R  Phép hội và phép giao có tính chất liên hợp R∪(S∪T) = (R∪S)∪T, và (R∩S)∩T = R∩(S∩T)  Phép hiệu tập hợp không có tính giao hoán và liên hợp  R ∩ S = (R ∪ S) – ((R – S) ∪ (S – R)) 16Các phép toán tập hợp (7) Tích Descartes (Cartesian Product):  Không cần tương thích hội  R(A1, A2, ..., An) × S(B1, B2, ..., Bm) là một quan hệ m+n thuộc tính Q(A1, A2, ..., An, B1, B2, ..., Bm)  Mỗi tuple trong Q là một kết hợp giữa một tuple trong R và một tuple trong S 17Phép kết Cho R(A1, A2, ..., An), S(B1, B2, ..., Bm) Phép kết θ (theta-join)  R S  Điều kiện kết có dạng R.A θ S.B  Ví dụ DUAN Phong=MaPB PHONGBAN  Các điều kiện so sánh còn có thể là các phép khác ngoài so sánh bằng 18Phép kết (2) 19Phép kết (3) Kế t tự nhiên (natural join) Còn gọi là kết nội (inner join)  Ký hiệu là *  Là phép kết θ điều kiện bằng trên trên các cặp thuộc tính cùng tên của hai quan hệ  Nếu không có thuộc tính cùng tên thì phải đặt lại tên trước  VD: PHONGBAN * DIADIEM_PHONG 20 ...

Tài liệu được xem nhiều: