Danh mục

CHƯƠNG 5. DI TRUYỀN VI SINH VẬT

Số trang: 110      Loại file: ppt      Dung lượng: 8.75 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các VSV hầu hết đều giống tổ tiên của mình ở hầu hết các đặc điểm.Di truyền là việc duy trì các đặc điểm của. tổ tiên cho đời sau của thế giới hữu sinh .. Đơn vị di truyền là gen. Gen là một đoạn. ADN đảm nhiệm việc mã hoá một đơn vị. tính trạng di truyền, các đặc điểm của gen. được di truyền cho thế hệ sau qua sao chép.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5. DI TRUYỀN VI SINH VẬTCHƯƠNG 5 DI TRUYỀN VI SINH VẬT Mục tiêu1. Trình bày được các kiểu đột biến và cơ chế của các tác nhân gây đột biến2. Phân biệt được 2 loại tái tổ hợp di truyền và 3 loại nhân tố di truyên IS, Tn và Bacteriophage Mu3. Trình bày được phương pháp vận chuyển vật liệu di truyền ở vi khuẩn.4. Trình bày các bước cơ bản và lợi ích của kỹ thuật di truyền trong công nghiệp.1. Đại cươngCác VSV hầu hết đều giống tổ tiên của mình ở hầu hết các đặc điểm.Di truyền là việc duy trì các đặc điểm của tổ tiên cho đời sau của thế giới hữu sinh . Đơn vị di truyền là gen. Gen là một đoạn ADN đảm nhiệm việc mã hoá một đơn vị tính trạng di truyền, các đặc điểm của gen được di truyền cho thế hệ sau qua sao chép.Phần lớn gen nằm trong nhân tế bào. Phần nhỏ thuộc plasmid, các yếu tố di truyền động. 1. §¹i c ¬ng* Theo quan niÖm hiÖn hµnh dßng th«ng tin di truyÒn tõ nhiÔm s¾c thÓ ® tÕ Õn bµo chÊt ë mäi vi sinh vËt diÔn ra nh sau: 1 2a 1 3aADN ARN protein ∪ 2b 3b?* LiÖu qu¸ tr× 3b cã tån t¹i trong tù nhiªn nh hay kh«ng?: NH2 OH N N N N N N H2N N N H H Adenin Guanin OH OH NH2 CH3 N N NHO N HO N HO N Uracil T hymin Cit osin NH2 NH2 N N N N N N N N HOH2C O HOH2C O H H H H H H H H OH H OH OH Nucleozid cña ADN Nucleozid cña ARN NH2 NH2 N N N N O - N N - N N O 5 5 - -O P O CH2 O O P O CH2 O O 4 1 4 1 H H O H H H 3 2 H H 3 H 2 OH H OH OH Nucleotid cña ADN Nucleotid cña ARN2. Sao chép AND, phiên mã, dịchmã ( Sinh viên tự nghiên cứu )3. PHÁT SINH ĐỘT BIẾN VÀ CÁC KIỂU ĐỘTBIẾN3.1. Đột biến ngẫu nhiên và đột biến gây tạo3.1.1. Đột biến ngẫu nhiên+ Nguyên nhân: * Tác động của môi trường * Chuyển hóa tautomer (hỗ biến của các base khi sao chép)+ Ví dụ: T ở dạng keto khi sao chép chuyển sang dạng enol sẽ bắt cặp với G . Hậu quả là trong sợi ADN mới sau 1 thế hệ 1 cặp GC sẽ thay vào vị trí AT 3. PHÁT SINH ĐỘT BIẾN VÀ CÁC KIỂU ĐỘT BIẾN 3.1. Đột biến ngẫu nhiên và đột biến gây tạo3.1.1. Đột biến gây tạo+ Nguyên nhân: Sử lý TB VSV với các tác nhân gây đột biến vật lý, hóa học, sinh học+ 2 dạng đột biến: - Đột biến tổng gen thay đổi số genom của VSVVD: từ đơn bội thành đa bội => có giá trị trong cải tạo giống - Đột biến gen thay đổi cấu trúc gen gồm + Đột biến điểm + Đột biến trượt khung 3. PHÁT SINH ĐỘT BIẾN VÀ CÁC KIỂU ĐỘT BIẾN 3.1. Đột biến ngẫu nhiên và đột biến gây tạo+ Đột biến điểm một cặp base bị thay thế bằng một cặp base khác - Chuyển dịch (base purin được thay bằng purin)VD: AT thay bằng GC - Đảo dịch là khi base purin được thay thế bằng base pirimidinVD: AT thay bằng CG+ Đột biến trượt khung ( 1 đoạn ADN bị loại đi, bị chuyển chỗ , bị cách ra do sự chèn vào của ADN lạ ) Đột biến điểm đổi cặp base AT Tác nhân Cặp base AT dưới tác dụng của tác đột b ...

Tài liệu được xem nhiều: