Danh mục

Chương 5: lý thuyết hệ tuần tự

Số trang: 68      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mạch số được chia thành hai loại chính: Hệ tổ hợp và hệ tuần tự. Đối với hệ tổ hợp: tín hiệu ngõ ra ở trạng thái kế tiếp chỉ phục thuộc vào trạng thái hiện tại của ngõ vào, mà bất chấp trạng thái hiện tại của ngõ ra. Như vậy, khi các ngõ vào thay đổi trạng thái (bỏ qua thời gian của tín hiệu đi qua phần tử logic) thì lập tức ngõ ra thay đổi trạng thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: lý thuyết hệ tuần tựChương 5: Hệ tuần tự Chương 5: Hệ tuần tự • Giới thiệu • Các loại Flip flop • Bộ đếm • Thanh ghi dịch • Hệ tuần tự có ngõ vào, ngõ ra TrườngĐạiHọcGiaoThôngVậnTảiKhoaĐiệnĐiệnTửBộmôn:KỹThuậtMáyTính 1 BàiGiảng:KỹThuậtSốChương 5: Hệ tuần tự 5.1 Giới thiệu Sơ đồ hệ tuần tự MAÏCH Ngoõ ra Ngoõ TOÅ HÔÏP vaøo (Cổng logic) PHAÀN TÖÛ NHÔÙ (Flip Flop) Đặc điểm: - Trạng thái ngõ ra ở mỗi thời điểm không chỉ phụ thuộc vào trạng thái ngõ vào ở thời điểm đó mà còn phụ thuộc trạng thái của mạch ở thời điểm trước đó. - Mạch tuần tự có khả năng nhớ TrườngĐạiHọcGiaoThôngVậnTảiKhoaĐiệnĐiệnTửBộmôn:KỹThuậtMáyTính 2 BàiGiảng:KỹThuậtSốChương 5: Hệ tuần tự 5.1 Giới thiệu - Mạch tuần tự bao gồm một mạch tổ hợp cùng với các phần tử nhớ được nối với nhau thành một vòng hồi tiếp. - Các phần tử nhớ (Flip-Flop) là những mạch có khả năng lưu trữ các thông tin nhị phân bên trong. Phân loại: - Đồng bộ (Synchronous) : ngõ ra chỉ thay đổi khi có tác động của xung clock (đồng bộ với xung clock) - Bất đồng bộ (Asynchronous): ngõ ra thay đổi khi có sự thay đổi ngõ vào. TrườngĐạiHọcGiaoThôngVậnTảiKhoaĐiệnĐiệnTửBộmôn:KỹThuậtMáyTính 3 BàiGiảng:KỹThuậtSốChương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop D - Fiplop • Phân loại – Kích cạnh lên D Q CK Q – Kích cạnh xuống D Q CK Q TrườngĐạiHọcGiaoThôngVậnTảiKhoaĐiệnĐiệnTửBộmôn:KỹThuậtMáyTính 4 BàiGiảng:KỹThuậtSốChương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip lop D - Fiplop • Kích cạnh lên Ký hiệu D Q CK Q – Một ngõ vào D (data) và ngõ vào xung clock – Ngõ ra Q có giá trị bằng ngõ vào D khi có tác động xung clock (CK) – Khi không có xung CK thì ngõ ra Q không thay đ ổi TrườngĐạiHọcGiaoThôngVậnTảiKhoaĐiệnĐiệnTửBộmôn:KỹThuậtMáyTính 5 BàiGiảng:KỹThuậtSốChương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip lop • Giản đồ xung D - Fiplop CK D Q (Cho Q ban ñaàu laø 0) Bảng trạng thái Phương trình trạng thái TrườngĐạiHọcGiaoThôngVậnTảiKhoaĐiệnĐiệnTửBộmôn:KỹThuậtMáyTính 6 BàiGiảng:KỹThuậtSốChương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop D - Fipflop • Bảng kích thích Phương trình kích thích TrườngĐạiHọcGiaoThôngVậnTảiKhoaĐiệnĐiệnTửBộmôn:KỹThuậtMáyTính 7 BàiGiảng:KỹThuậtSốChương 5: Hệ tuần tự 5.2 Các loại Flip flop T - Flipflop • Phân loại – Kích cạnh lên T ...

Tài liệu được xem nhiều: