CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH VÀ CẮT TỈA TRÊN CÂY ĂN TRÁI
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 55.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một vườn quả có mật độ trồng dầy thường cho thấy là có tiềm năng năng
suất cao nhưng đòi hỏi phải được thâm canh cao. Các hệ thống tạo hình thường
cho thấy năng suất cao thường đi đôi với sự ổn định thấp trong khi năng suất
thấp thường có sự ổn định cao. Như vậy để góp phần duy trì được năng suất,
việc tạo hình cắt tiả càng được chú ý trong các vuờn cây ăn trái trồng với mật độ
dầy....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH VÀ CẮT TỈA TRÊN CÂY ĂN TRÁI CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH VÀ CẮT TỈA TRÊN CÂY ĂN TRÁI 1. TẠO HÌNH Một vườn quả có mật độ trồng dầy thường cho thấy là có tiềm năng năng suất cao nhưng đòi hỏi phải được thâm canh cao. Các hệ thống tạo hình thường cho thấy năng suất cao thường đi đôi với sự ổn định thấp trong khi năng suất thấp thường có sự ổn định cao. Như vậy để góp phần duy trì được năng suất, việc tạo hình cắt tiả càng được chú ý trong các vuờn cây ăn trái trồng với mật độ dầy. 1.1. Định nghĩa tạo hình. Là kỹ thuật định hình dạng cho cây, bao gồm một ít cắt tiả, thường được thực hiện vào giai đoạn sinh trưởng sớm của cây (khi chưa có hoa trái). Nói chung, chúng ta khó phân biệt được một cách rõ ràng giữa cắt tiả và tạo hình vì hai kỹ thuật nầy hoàn toàn không tách rời nhau. Tuy nhiên, có thể thấy rằng việc tạo hình có liên quan đến hướng phát triển của cây còn cắt tiả có ảnh hưởng đến chức năng hoạt động sinh lý của cây, liên hệ đến việc tạo chồi, khả năng ra hoa kết quả... 1.2. Ý nghĩa quan trọng của việc tạo hình. Mỗi loại cây có đặc điểm hình thái sinh trưởng phát triển riêng không thể thay đổi. Tuy nhiên, ta có thể điều chỉnh để tạo được sự sinh trưởng phát triển có hiệu quả nhất. Tạo hình giúp điều khiển hướng sinh trưởng của cây, như tạo cho cây có chiều cao thích hợp, hình dạng cân đối, hợp lý để sử dụng ánh sáng có hiệu quả nhất, giúp cho sinh trưởng thuận lợi, tạo điều kiện dể dàng trong chăm sóc, phòng trị sâu bệnh, thu hoạch dễ dàng... Tạo hình làm ảnh hưởng đến chất lượng trái qua việc cải thiện màu sắc trái dưới ảnh hưởng của ánh sáng, giúp cải thiện kích thước trái thông qua việc tăng hiệu quả phòng trị sâu bệnh (phun xịt hoá chất được đồng đều trên cây), tăng sự hấp thu dinh dưỡng qua lá khi áp dụng cách bón phân qua lá. Tạo hình giúp tạo sự cân bằng về sinh trưởng giữa rễ và thân cành như tạo khung tán cho cây được vững chắc, cân đối, hạn chế đổ ngã, giúp hiệu quả áp dụng khoảng cách trồng được rõ ràng. 1.3. Một số yêu cầu cần thiết cho việc tạo hình có hiệu quả. 1.3.1. Xác định chiều cao phân tán. Chiều cao phân tán được tính từ mặt đất đến chổ phân cành đầu tiên trên thân cây. Cây có chiều cao phân tán quá thấp có cành mọc gần sát mặt đất, sẽ rất dễ bị các loại nấm bệnh trong đất gây hại cành lá khi mưa hay tưới nước. Nếu cành có mang trái thì phẩm chất của trái cũng bị ảnh hưởng xấu. Hiện nay khuynh hướng sản xuất cây ăn trái trên thế giới là chọn giống cây lùn để dễ chăm sóc, thu hoạch. Chiều cao phân tán dưới 1 mét được xem là dạng cây lùn. Trong điều kiện canh tác của ta hiện nay, có thể giữ chiều cao phân tán từ 0,5-1m. Những cành mọc quá thấp thì cần được loại bỏ sớm. Kinh nghiệm cho thấy là có khó khăn về mặt tâm lý khi quyết định loại bỏ cành đã lớn vì lúc nầy cành cũng có khả năng cho trái. Sự ích lợi của cây có chiều cao phân tán thấp là chống chịu tốt hơn đối với gió bão, giúp giảm chi phí sản xuất (phun xịt thuốc, thu hoạch...). 1.3.2. Xác định số lượng và sự phân bố của cành giàn (cành sườn) trên cây. Cành giàn là cành tạo khung tán vững chắc cho cây. Số lượng cành giàn hợp lý sẽ giúp cây ít bị đổ ngã, gãy cành khi phải mang nhiều trái, tạo điều kiện thuận lợi cho việc định hình cây. Tùy theo loại cây mà xác định số lượng cành giàn cần thiết. Một thí dụ tốt có thể tham khảo là giữ lại khoảng 3 cành giàn đầu tiên khi cây bắt đầu phân cành, cành phân bố đều theo các hướng trên cây. Sau đó trên mỗi cành giàn đầu tiên ta giữ lại khoảng 2 cành giàn thứ cấp cũng phân bố đều theo các hướng. Số cành giàn nhỏ hơn nữa cũng được mọc ra hằng năm, tùy theo tình hình sinh trưởng của cây mà giữ lại nhiều hay ít để bảo đảm cho sự thông thoáng bên trong tán và năng suất của cây. Góc độ của cành giàn (gọi là chạc cây) cũng cần rộng để cành phát triển dể dàng, khoẻ và có hướng vươn xoè theo chiều ngang (để nhận ánh sánh nhiều hơn). Tránh giữ các cành giàn đầu tiên mọc ra cùng một vị trí vì như thế chạc cây thường bị ẩm trong mùa mưa nên dễ bị sâu bệnh, dễ bị tét cành bởi gió mạnh. Nên chọn giữ các cành giàn đầu tiên mọc so le với nhau. 1.3.3. Nguyên tắc tạo hình cho cây thân gỗ - Tạo một thân chính đứng thẳng đến độ cao thích hợp thì tiến hành bấm ngọn để kích thích các chồi bên phát triển. - Tạo 3- 5 cành cấp 1 làm cành chính, các cành này mọc đều về các hướng để tán cây được tròn đều, các cành chính giữ ở vị trí cách nhau 10-15 cm đê phân lực, gốc nghiên của cành so với thân chính tương đối rộng để chạc cây được khoẻ. Nghiên với mặt phảng ngang khoãng 30-45o để giúp cành cấp 2 phân bố đều. - Cành cấp 2 nên giữ lại 3-5 cành mọc xa thân để tán cây được thoáng. Cành cấp 3,4 thì không hạn chế. - Hạn chế hiện tượng hướng ngọn và lệch tán để giúp cây thấp tán tròn đều như vậy chống gió tốt đễ chăm sóc. - Hàng năm phải theo dõi cây để sữa cành, tỉa thoáng loại bỏ cành sâu bệnh… 1.3.4 . Các kiểu tán cây: - Kiển tán hình trụ - Kiểu tán hình mâm xôi - Kiểu tán hình chén - Kiểu tán hình cầu - Kiểu tán hình chổi - Kiểu tán hình tháp 2. CẮT TIẢ 2.1. Định nghĩa cắt tiả: Sau khi cây đạt được kích thước tối đa, chúng cần được cắt tỉa hằng năm để giữ thể tích hoặc không gian đã được xác định. Do vậy, cắt tỉa được định nghĩa như một khoa học và nghệ thuật của việc loại bỏ một bộ phận của cây để cải thiện, sửa đổi hình dạng, ảnh hưởng đến sinh trưởng, ra hoa đậu trái, cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc sửa chữa các thiệt hại của cây (hạn chế sự già cỗi, cạnh tranh giữa các cành nhánh với các chồi vượt, sâu bệnh, cành lá hư hỏng ...). Như đã đề cập, việc tạo hình được áp dụng để xác định một hình dạng hợp lý cho cây, tạo điều kiện cho sự sinh trưởng có hiệu quả và việc cắt tiả nhằm duy trì được hình dạng cây đã được tạo ra từ đầu. 2.2. Ý nghĩa của việc cắt tiả. Hiệu quả dễ thấy nhất là sau khi cắt tiả cây sẽ tạo ra các chồi mớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH VÀ CẮT TỈA TRÊN CÂY ĂN TRÁI CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH VÀ CẮT TỈA TRÊN CÂY ĂN TRÁI 1. TẠO HÌNH Một vườn quả có mật độ trồng dầy thường cho thấy là có tiềm năng năng suất cao nhưng đòi hỏi phải được thâm canh cao. Các hệ thống tạo hình thường cho thấy năng suất cao thường đi đôi với sự ổn định thấp trong khi năng suất thấp thường có sự ổn định cao. Như vậy để góp phần duy trì được năng suất, việc tạo hình cắt tiả càng được chú ý trong các vuờn cây ăn trái trồng với mật độ dầy. 1.1. Định nghĩa tạo hình. Là kỹ thuật định hình dạng cho cây, bao gồm một ít cắt tiả, thường được thực hiện vào giai đoạn sinh trưởng sớm của cây (khi chưa có hoa trái). Nói chung, chúng ta khó phân biệt được một cách rõ ràng giữa cắt tiả và tạo hình vì hai kỹ thuật nầy hoàn toàn không tách rời nhau. Tuy nhiên, có thể thấy rằng việc tạo hình có liên quan đến hướng phát triển của cây còn cắt tiả có ảnh hưởng đến chức năng hoạt động sinh lý của cây, liên hệ đến việc tạo chồi, khả năng ra hoa kết quả... 1.2. Ý nghĩa quan trọng của việc tạo hình. Mỗi loại cây có đặc điểm hình thái sinh trưởng phát triển riêng không thể thay đổi. Tuy nhiên, ta có thể điều chỉnh để tạo được sự sinh trưởng phát triển có hiệu quả nhất. Tạo hình giúp điều khiển hướng sinh trưởng của cây, như tạo cho cây có chiều cao thích hợp, hình dạng cân đối, hợp lý để sử dụng ánh sáng có hiệu quả nhất, giúp cho sinh trưởng thuận lợi, tạo điều kiện dể dàng trong chăm sóc, phòng trị sâu bệnh, thu hoạch dễ dàng... Tạo hình làm ảnh hưởng đến chất lượng trái qua việc cải thiện màu sắc trái dưới ảnh hưởng của ánh sáng, giúp cải thiện kích thước trái thông qua việc tăng hiệu quả phòng trị sâu bệnh (phun xịt hoá chất được đồng đều trên cây), tăng sự hấp thu dinh dưỡng qua lá khi áp dụng cách bón phân qua lá. Tạo hình giúp tạo sự cân bằng về sinh trưởng giữa rễ và thân cành như tạo khung tán cho cây được vững chắc, cân đối, hạn chế đổ ngã, giúp hiệu quả áp dụng khoảng cách trồng được rõ ràng. 1.3. Một số yêu cầu cần thiết cho việc tạo hình có hiệu quả. 1.3.1. Xác định chiều cao phân tán. Chiều cao phân tán được tính từ mặt đất đến chổ phân cành đầu tiên trên thân cây. Cây có chiều cao phân tán quá thấp có cành mọc gần sát mặt đất, sẽ rất dễ bị các loại nấm bệnh trong đất gây hại cành lá khi mưa hay tưới nước. Nếu cành có mang trái thì phẩm chất của trái cũng bị ảnh hưởng xấu. Hiện nay khuynh hướng sản xuất cây ăn trái trên thế giới là chọn giống cây lùn để dễ chăm sóc, thu hoạch. Chiều cao phân tán dưới 1 mét được xem là dạng cây lùn. Trong điều kiện canh tác của ta hiện nay, có thể giữ chiều cao phân tán từ 0,5-1m. Những cành mọc quá thấp thì cần được loại bỏ sớm. Kinh nghiệm cho thấy là có khó khăn về mặt tâm lý khi quyết định loại bỏ cành đã lớn vì lúc nầy cành cũng có khả năng cho trái. Sự ích lợi của cây có chiều cao phân tán thấp là chống chịu tốt hơn đối với gió bão, giúp giảm chi phí sản xuất (phun xịt thuốc, thu hoạch...). 1.3.2. Xác định số lượng và sự phân bố của cành giàn (cành sườn) trên cây. Cành giàn là cành tạo khung tán vững chắc cho cây. Số lượng cành giàn hợp lý sẽ giúp cây ít bị đổ ngã, gãy cành khi phải mang nhiều trái, tạo điều kiện thuận lợi cho việc định hình cây. Tùy theo loại cây mà xác định số lượng cành giàn cần thiết. Một thí dụ tốt có thể tham khảo là giữ lại khoảng 3 cành giàn đầu tiên khi cây bắt đầu phân cành, cành phân bố đều theo các hướng trên cây. Sau đó trên mỗi cành giàn đầu tiên ta giữ lại khoảng 2 cành giàn thứ cấp cũng phân bố đều theo các hướng. Số cành giàn nhỏ hơn nữa cũng được mọc ra hằng năm, tùy theo tình hình sinh trưởng của cây mà giữ lại nhiều hay ít để bảo đảm cho sự thông thoáng bên trong tán và năng suất của cây. Góc độ của cành giàn (gọi là chạc cây) cũng cần rộng để cành phát triển dể dàng, khoẻ và có hướng vươn xoè theo chiều ngang (để nhận ánh sánh nhiều hơn). Tránh giữ các cành giàn đầu tiên mọc ra cùng một vị trí vì như thế chạc cây thường bị ẩm trong mùa mưa nên dễ bị sâu bệnh, dễ bị tét cành bởi gió mạnh. Nên chọn giữ các cành giàn đầu tiên mọc so le với nhau. 1.3.3. Nguyên tắc tạo hình cho cây thân gỗ - Tạo một thân chính đứng thẳng đến độ cao thích hợp thì tiến hành bấm ngọn để kích thích các chồi bên phát triển. - Tạo 3- 5 cành cấp 1 làm cành chính, các cành này mọc đều về các hướng để tán cây được tròn đều, các cành chính giữ ở vị trí cách nhau 10-15 cm đê phân lực, gốc nghiên của cành so với thân chính tương đối rộng để chạc cây được khoẻ. Nghiên với mặt phảng ngang khoãng 30-45o để giúp cành cấp 2 phân bố đều. - Cành cấp 2 nên giữ lại 3-5 cành mọc xa thân để tán cây được thoáng. Cành cấp 3,4 thì không hạn chế. - Hạn chế hiện tượng hướng ngọn và lệch tán để giúp cây thấp tán tròn đều như vậy chống gió tốt đễ chăm sóc. - Hàng năm phải theo dõi cây để sữa cành, tỉa thoáng loại bỏ cành sâu bệnh… 1.3.4 . Các kiểu tán cây: - Kiển tán hình trụ - Kiểu tán hình mâm xôi - Kiểu tán hình chén - Kiểu tán hình cầu - Kiểu tán hình chổi - Kiểu tán hình tháp 2. CẮT TIẢ 2.1. Định nghĩa cắt tiả: Sau khi cây đạt được kích thước tối đa, chúng cần được cắt tỉa hằng năm để giữ thể tích hoặc không gian đã được xác định. Do vậy, cắt tỉa được định nghĩa như một khoa học và nghệ thuật của việc loại bỏ một bộ phận của cây để cải thiện, sửa đổi hình dạng, ảnh hưởng đến sinh trưởng, ra hoa đậu trái, cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc sửa chữa các thiệt hại của cây (hạn chế sự già cỗi, cạnh tranh giữa các cành nhánh với các chồi vượt, sâu bệnh, cành lá hư hỏng ...). Như đã đề cập, việc tạo hình được áp dụng để xác định một hình dạng hợp lý cho cây, tạo điều kiện cho sự sinh trưởng có hiệu quả và việc cắt tiả nhằm duy trì được hình dạng cây đã được tạo ra từ đầu. 2.2. Ý nghĩa của việc cắt tiả. Hiệu quả dễ thấy nhất là sau khi cắt tiả cây sẽ tạo ra các chồi mớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt phương pháp tạo hình cắt tỉa cây ăn tráiTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0