Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên biết cách trình bày một đồ án tốt nghiệp đạt kết quả cao. Nước thải từ các khu công nghiệp được xử lý sơ bộ trước khi xả ra hệ thống thoát nước thành phố. Chất lượng nước thải đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn loại C theo TCVN 5945-1995.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢIĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNHCHƯƠNG 5 THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÁC TÀI LIỆU TÍNH TOÁN5.1. Lưu lượng nước thải 5.1.1Lưu lượng nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp của toàn thị xã là: Q = 27311 (m3/ng.đ). Ta lấy tròn số là 28400 (m3/ng.đ).a. Nước thải sinh hoạt Dân số thành phố: 150000 người Tiêu chuẩn thải nước theo quy hoạch đến năm 2020: 140 l/ng.ngđ Lưu lượng nước thải sinh hoạt Qsh = 16952 (m3/ng.đ) Nước thải từ các công trình công cộng: Qcc = 790 (m3/ng.đ) Hàm lượng chất lơ lửng: Csh = 440 (mg/l)b. Nước thải sản xuất từ các khu công nghiệp QCN = 9569 (m3/ng.đ).Trong đó KhuCN I: 7514 (m3/ng.đ) Khu CN II: 1686 (m3/ng.đ) Khu CN III: 369 (m3/ng.đ)Nước thải từ các khu công nghiệp được xử lý sơ bộ trước khi xả ra hệ thốngthoát nước thành phố. Chất lượng nước thải đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn loại Ctheo TCVN 5945-1995. Ta lấy các thông số tính toán cho các công trình xử lý ở giátrị giới hạn lớn nhất: ♦ Nhu cầu oxy sinh hoá hoàn toàn của nước thải : BOD5 = 200 (mg/l) ♦ Hàm lượng chất lơ lửng: C = 220 (mg/l) ♦ Nhu cầu oxy hoá học của nước thải: COD = 400(mg/l)c. Tổng lưu lượng nước thải toàn thị xã 48Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh HảiSinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44HĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH Q = 28400 ( m3/ng.đ)d. Điều kiện khí hậu của Thị xã Nhiệt độ trung bình năm là: 23.8 0C. Nhiệt độ trung bình của nước thải: 23.5 0C.e. Số liệu địa chất thuỷ văn của sông Rào Cái: Lưu lượng trung bình nhỏ nhất của sông : Q = 13.6( m3/s) Vận tốc trung bình của dòng chảy : v = 0,45 (m/s) Chiều sâu trung bình của nước trong sông: HTB = 2 (m) Hàm lượng chất lơ lửng CS = 15 (mg/l) Nhu cầu ô xy hoá sinh: LS = BOD5 = 3 (mg/l) Hàm lượng o xy hoà tan trong nước: DO = 05 = 6.4 COD = 20 (mg/l) pH = 7.5 CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI.5.2.5.2.1. Lưu luợng tính toán đặc trưng của nước thải. ♦ Lưu lượng thiết kế trạm xử lý là: Q = 28400 (m3/ng.đ) ♦ Lưu lượng trung bình giờ: Qngd 28400 Qh = = = 1183.3( m 3 / h) TB 24 24 ♦ Lưu lượng trung bình giây : tb Qh 1183.3 q stb = = = 328.7(l / s) 3 .6 3 .6 ♦ Lưu lượng giờ lớn nhất: Qhmax = 1674.88 (m3/h) ♦ Lưu lượng giây lớn nhất: max Qh 1674.88 = max qs = = 465.24 (l/s) 3,6 3,6 ♦ Lưu lượng giờ nhỏ nhất: Qhmin = 376.92 (m3/h) ♦ Lưu lượng giây nhỏ nhất: 49Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh HảiSinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44HĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH min Qh 376.92 q smin = = = 104.7(l / s) 3.6 3.65.2.2. Xác định nồng độ bẩn của nước thải:a. Hàm lượng chất lơ lửng: ♦ Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt được tính: a × 1000 CSH = (mg/l) q0Trong đó: ♦ a: Lượng chất lơ lửng của người dân thải ra trong một ngày đêm. Theo bảng 23 TCXD51-84 ta có a = 55 (g/ng - ng.đ) ♦ q0: Tiêu chuẩn thải nước của khu vực là như nhau : q0 = 140 (l/người - ng.đ) a × 1000 55 × 1000 = = 392.85 (mg/l) C = 140 q0 SH - Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sản xuất: CCNI= CCNII = CCNiII = 220 (mg/l) - Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải được tính: Σ(C × Q sh ) + Σ(C CN × QCN ) sh C hh = (mg / l ). ΣQsh + ΣQCN (17741 × 440) + (9569 × 220) Chh = =349 (mg/l) 28400Vậy Chh = 349 (mg/l).b. Hàm lượng BOD5 của nước thải: Hàm lượng BOD5 của nước thải sinh hoạt được tính: a0 × 1000 LSH = (mg/l) q0Trong đó: ♦ a0 : lượng BOD5 một người thải ra trong một ngày đêm.Theo bảng 23-20 TCXD51-84 ta có L0 = 35 g/người - ngđ (Tính theo nước thải đãlắng sơ bộ). ♦ q0 : tiêu chuẩn thải nước của khu vực. ...