Chương 6: Phân loại quần xã TVR
Số trang: 10
Loại file: ppt
Dung lượng: 184.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểu rừng là những khoảnh rừng hay tậphợp những khoảnh rừng có sự đồng nhấtvề các điều kiện thực vật rừng, về cácthành phần cây gỗ, về số lượng tầng thứ,về hệ động vật…cho nên nó yêu cầu cùngmột BPKT tác động như nhau nếu trongđiều kiện KT – XH giống nhau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Phân loại quần xã TVRChương 6. Phân loại quần xãTVR 6.1. Khái niệm về kiểu rừng và kiểu thảm thực vật rừng 6.2. Phân loại rừng Việt Nam6.1. Khái niệm về kiểu rừng vàkiểu thảm thực vật rừng Kiểu rừng là những khoảnh rừng hay tậphợp những khoảnh rừng có sự đồng nhấtvề các điều kiện thực vật rừng, về cácthành phần cây gỗ, về số lượng tầng thứ,về hệ động vật…cho nên nó yêu cầu cùngmột BPKT tác động như nhau nếu trongđiều kiện KT – XH giống nhau Kiểu thảm thực vật rừng: là tập thể những cây gỗ lớn đem lại một hình dáng đặc biệt cho phong cảnh do sự tập hợp của những cây cỏ khác loài nhưng có cùng dạng sống ưu thế”(thuật ngữ được thông qua tại Hội nghị quốc tế ngành thực vật học lần thứ VII họp tại Paris, 1954)62. Phân loại rừng Việt Nam 6.2.1. Mét s è hÖ thè ng ph©n lo¹i rõng ë VN 1918, Che valie r – b¶ng xÕp lo ¹i TTVR B¾c Bé (10 kiÓu) 1943, Maurand c hia §o ng D¬ng >3 vïng : B¾c § «ng D¬ng , Nam §«ng D¬ng > 8 kiÓu quÇn thÓ 1956, D¬ng Hµm Ng hi >b¶ng xÕp lo ¹i R ë miÒn b ¾c VN … 1970, TrÇn Ng ò Ph¬ng > b¶ng xÕp lo ¹i ë miÒn B ¾c ViÖt Nam > 3 ®ai R: nhiÖt ®íi ma mïa, ¸ n hiÖt ®íi ma mïa, ¸ nhiÖt ®íi ma mïa nó i c ao . Phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam theo Thái Văn Trừng6.2.2. Phân loại thảm thực vậtrừng Việt Nam theo Thái VănTrừnga) Các nhóm nhân tố sinh thái phát sinh quần thể. Địa lý địa hình; Khí hậu thuỷ văn; Đá mẹ thổ nhưỡng; Khu hệ thực vật; Sinh vật và con người. a1) Nhóm nhân tố địa lý địa hình Là nhân tố sinh thái chi phối những nhóm nhân tố khác. Chính nhóm nhân tố này là nguyên nhân của hiện tượng “song hành sinh học”. a2) Nhóm nhân tố khí hậu thuỷ văn Chủ đạo, quyết định hình dạng và cấu trúc của các kiểuthảm thực vật rừng (chế độ khô ẩm) a3) Nhóm nhân tố đá mẹ thổ nhưỡng` …………b) Nguyên tắc và tiêu chuẩn phân loại. Quy tắcđặt tên cho các kiểu thảm thực vật rừng ViệtNam Nguyên tắc: dựa vào tôn ti trật tự giữa các nhân tố sinh thái. Địa lý địa hình; Khí hậu thuỷ văn; Đá mẹ thổ nhưỡng; Khu hệ thực vật; Sinh vật và con ngườiTiêu chuẩn (căn cứ) phân loại Dạng sống ưu thế trong các tầng lập quần Tàn che đất của tầng ưu thế sinh thái Hình thái sinh thái của lá Trạng mùa của láQuy tắc đặt tênGồm 2 phần (tên = phần 1 + phần 2)Phần 1: đặc thù của hình thái và cấu trúc của thảm thực vật Chữ thứ nhất chỉ kiểu quần hệ lớn (ứng với dạng sống ưu thế) như rừng, rú, trảng, truông, hoang mạc…; Chữ thứ hai chỉ độ tàn che nền đất (kín hay thưa); Chữ thứ ba hoặc là hình thái và chất lá hoặc là nhịp mùa của tán lá. RỪNG/ KÍN /LÁ RỘNG /THƯỜNG XANHPhần thứ hai: biểu thị cho chế độ khí hậu tương ứng: 1 hay nhiều chữ đầu để chỉ chế độ mưa ẩm, 1 hay nhiều chữ sau chỉ chế độ nhiệt Ví dụ: MƯA MÙA/NHIỆT ĐỚI tên đầy đủ:• RỪNG /KÍN /LÁ RỘNG/ THƯỜNG XANH /MƯA MÙA /NHIỆT ĐỚI• RỪNG/THƯA/HỖN GIAO LÁ RỘNG VÀ LÁ KIM/NỬA RỤNG LÁ/ MƯA ẨM/Á NHIỆT ĐỚI
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Phân loại quần xã TVRChương 6. Phân loại quần xãTVR 6.1. Khái niệm về kiểu rừng và kiểu thảm thực vật rừng 6.2. Phân loại rừng Việt Nam6.1. Khái niệm về kiểu rừng vàkiểu thảm thực vật rừng Kiểu rừng là những khoảnh rừng hay tậphợp những khoảnh rừng có sự đồng nhấtvề các điều kiện thực vật rừng, về cácthành phần cây gỗ, về số lượng tầng thứ,về hệ động vật…cho nên nó yêu cầu cùngmột BPKT tác động như nhau nếu trongđiều kiện KT – XH giống nhau Kiểu thảm thực vật rừng: là tập thể những cây gỗ lớn đem lại một hình dáng đặc biệt cho phong cảnh do sự tập hợp của những cây cỏ khác loài nhưng có cùng dạng sống ưu thế”(thuật ngữ được thông qua tại Hội nghị quốc tế ngành thực vật học lần thứ VII họp tại Paris, 1954)62. Phân loại rừng Việt Nam 6.2.1. Mét s è hÖ thè ng ph©n lo¹i rõng ë VN 1918, Che valie r – b¶ng xÕp lo ¹i TTVR B¾c Bé (10 kiÓu) 1943, Maurand c hia §o ng D¬ng >3 vïng : B¾c § «ng D¬ng , Nam §«ng D¬ng > 8 kiÓu quÇn thÓ 1956, D¬ng Hµm Ng hi >b¶ng xÕp lo ¹i R ë miÒn b ¾c VN … 1970, TrÇn Ng ò Ph¬ng > b¶ng xÕp lo ¹i ë miÒn B ¾c ViÖt Nam > 3 ®ai R: nhiÖt ®íi ma mïa, ¸ n hiÖt ®íi ma mïa, ¸ nhiÖt ®íi ma mïa nó i c ao . Phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam theo Thái Văn Trừng6.2.2. Phân loại thảm thực vậtrừng Việt Nam theo Thái VănTrừnga) Các nhóm nhân tố sinh thái phát sinh quần thể. Địa lý địa hình; Khí hậu thuỷ văn; Đá mẹ thổ nhưỡng; Khu hệ thực vật; Sinh vật và con người. a1) Nhóm nhân tố địa lý địa hình Là nhân tố sinh thái chi phối những nhóm nhân tố khác. Chính nhóm nhân tố này là nguyên nhân của hiện tượng “song hành sinh học”. a2) Nhóm nhân tố khí hậu thuỷ văn Chủ đạo, quyết định hình dạng và cấu trúc của các kiểuthảm thực vật rừng (chế độ khô ẩm) a3) Nhóm nhân tố đá mẹ thổ nhưỡng` …………b) Nguyên tắc và tiêu chuẩn phân loại. Quy tắcđặt tên cho các kiểu thảm thực vật rừng ViệtNam Nguyên tắc: dựa vào tôn ti trật tự giữa các nhân tố sinh thái. Địa lý địa hình; Khí hậu thuỷ văn; Đá mẹ thổ nhưỡng; Khu hệ thực vật; Sinh vật và con ngườiTiêu chuẩn (căn cứ) phân loại Dạng sống ưu thế trong các tầng lập quần Tàn che đất của tầng ưu thế sinh thái Hình thái sinh thái của lá Trạng mùa của láQuy tắc đặt tênGồm 2 phần (tên = phần 1 + phần 2)Phần 1: đặc thù của hình thái và cấu trúc của thảm thực vật Chữ thứ nhất chỉ kiểu quần hệ lớn (ứng với dạng sống ưu thế) như rừng, rú, trảng, truông, hoang mạc…; Chữ thứ hai chỉ độ tàn che nền đất (kín hay thưa); Chữ thứ ba hoặc là hình thái và chất lá hoặc là nhịp mùa của tán lá. RỪNG/ KÍN /LÁ RỘNG /THƯỜNG XANHPhần thứ hai: biểu thị cho chế độ khí hậu tương ứng: 1 hay nhiều chữ đầu để chỉ chế độ mưa ẩm, 1 hay nhiều chữ sau chỉ chế độ nhiệt Ví dụ: MƯA MÙA/NHIỆT ĐỚI tên đầy đủ:• RỪNG /KÍN /LÁ RỘNG/ THƯỜNG XANH /MƯA MÙA /NHIỆT ĐỚI• RỪNG/THƯA/HỖN GIAO LÁ RỘNG VÀ LÁ KIM/NỬA RỤNG LÁ/ MƯA ẨM/Á NHIỆT ĐỚI
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh thái rừng đời sống thực vật hệ sinh thái sự phát triển của cây thảm thực vật rừng nguyên sinhTài liệu liên quan:
-
149 trang 247 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
25 trang 94 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 77 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
362 trang 71 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 47 0 0 -
Làm thế nào để xác định tuổi của cây
20 trang 41 0 0