Chương 6: Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Số trang: 37
Loại file: ppt
Dung lượng: 639.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp
kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ
thể để thu thập bằng chứng kiểm toán. Đặc điểm:
Là quá trình triển khai 1 cách chủ động và tích cực các kế
hoạch,chương trình kiểm toán
; Để thu thập,tích lũy bằng chứng thích hợp KTV phải thực
hiện thủ tục kiểm toán.Các thủ tục này dựa trên cơ sở các
loại trắc nghiệm sau: Trắc nghiệm công việc, Trắc nghiệm
trực tiếp số dư, Trắc nghiệm phân tích
; Theo đó tùy thuộc vào kết quả đánh giá độ tin cậy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Thực hiện kế hoạch kiểm toán Chương 6 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 1. Khái quát quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán 2. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 3. Thực hiện thủ tục phân tích 4. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết 1.Khái quát quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán 1.1 Khái niệm: Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán 1.2 Đặc điểm: Là quá trình triển khai 1 cách chủ động và tích cực các kế hoạch,chương trình kiểm toán Để thu thập,tích lũy bằng chứng thích hợp KTV phải thực hiện thủ tục kiểm toán.Các thủ tục này dựa trên cơ sở các loại trắc nghiệm sau: Trắc nghiệm công việc, Trắc nghiệm trực tiếp số dư, Trắc nghiệm phân tích Theo đó tùy thuộc vào kết quả đánh giá độ tin cậy của hệ thống KSNB ở các cấp độ khác nhau KTV có thể quyết định các trắc nghiệm 2.Thực hiện thủ tục kiểm soát 2.1 Điều kiện: khách thể kiểm toán có hệ thống KSNB hoạt động có hiệu lực 2.2 Mục đích: thủ tục kiểm soát được triển khai nhằm thu thập bằng BCKT về sự thiết kế và hoạt động của hệ thống KSNB 2.3 Thực hiện: Cụ thể các BCKT phải chứng minh được: • Thiết kế các hoạt động kiểm soát cụ thể của khách thể KT thích hợp để ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu • Hoạt động kiểm soát đã được triển khai theo đúng yêu cầu của thiết kế trong thực tế 2.3 Thực hiện Các cách thức hay phương pháp cụ thể được áp dụng trong kiểm tra hệ thống KSNB bao gồm: • Điều tra • Phỏng vấn • Thực hiện lại • Kiểm tra từ đầu đến cuối • Kiểm tra ngược lại theo thời gian Việc áp dụng những nguyên tắc này cần tôn trọng những nguyên tắc cơ bản sau: • Phải thực hiện đồng bộ các biện pháp • Việc lựa chọn những biện pháp kỹ thuật kiểm tra chủ đạo phải thích ứng với lo¹i hình cần kiểm tra • Cần đảm bảo tính kế thừa và phát triển các biện pháp kỹ thuật kiểm tra hệ thống KSNB 3.Thực hiện thủ tục phân tích: 5 bước 3.1 Phát triển một mô hình 3.2 Xem xét tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ 3.3 Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ 3.4 Phân tích nguyên nhân chênh lệch 3.5 Xem xét những phát hiện qua kiểm toán 4. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết 4.1 Khái niệm: Khái niệm: Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm đôk tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số dư để kiểm toán từng khoản mục hay nghiệp vụ tạo nên số dư trên khoản mục hay loại nghiệp vụ Kỹ thuật bao gồm: • So sánh • Tính toán • Xác nhận • Kiểm tra thực tế và quan sát • Soát xét lại chứng từ, sổ sách 4.2 Các bước cơ bản của kiểm tra chi tiết 4.2.1 Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết 4.2.2 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết 4.2.3 Lựa chọn khoản mục chính 4.2.4 Thực hiện các biện pháp kỹ thuật kiểm tra chi tiết trên các khoản mục đã chọn 4.2.5 Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết 4.2.6 Xử lí chênh lệch kiểm toán 4.2.1 Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết Xác định mục tiêu của các biện pháp kỹ thuật • Thu nhận bằng chứng KT về sai phạm trọng yếu trong các cơ sở dẫn liệu thuộc các mục tiêu KT. • Ước tính giá trị chênh lệch của KT đối với những cơ sở dẫn liệu của BCTC có khả năng chứa đựng sai phạm trọng yếu. Lựa chọn các khoản mục trong tổng thể • Xác định số lượng các khoản mục (số lượng mẫu) cần hướng tới: Đầy đủ: đủ khoản mục, nghiệp vụ Tin cậy: tăng hiệu quả của các kỹ thuật kiểm toán bằng cách hia nhỏ tổng số mẫu chọn thành cách nhóm nhỏ • Chọn mẫu khoản mục để KT(mẫu chọn): Phải căn cứ vào tình hình thực tế của khách thể KT và kinh nghiệm của KTV 4.2.2 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết Áp dụng biện pháp KT chi tiết không với tất cả các khoản mục trong 1 tài khoản thì phải chấp nhận mức độ không chắc chắn của bằng chứng KT thu được. Nguyên nhân: • Trong KT cần thu thập những bằng chứng KT có tính thuyết phục chứ không phải bằng chứng KT có tính kết luận. • Có thể kết hợp bằng chứng KT từ nhiều nguồn • Nếu kiểm toán tất cả các khoản mục thì vẫn có 1 mức độ không chắc chắn nào đó. • Chi phí kiểm tra tất cả các khoản mục nói chung là không kinh tế. Khi không lựa chọn tất cả các khoản mục từ 1 tài khoản thì có thể lựa chọn 1 số khoản mục dựa trên cơ sở chọn điển hình những khoản mục chính hoặc chọn mẫu hoặc kết hợp cả hai phương pháp. 4.2.2 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết Lựa chọn những khoản mục chính có thể hiệu quả hơn khi xuất hiện một số khỏan mục sau: • Áp dụng phương pháp tiếp cận dựa trên hệ thống và có bằng chứng kiểm toán chi tiết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Thực hiện kế hoạch kiểm toán Chương 6 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 1. Khái quát quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán 2. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 3. Thực hiện thủ tục phân tích 4. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết 1.Khái quát quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán 1.1 Khái niệm: Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán 1.2 Đặc điểm: Là quá trình triển khai 1 cách chủ động và tích cực các kế hoạch,chương trình kiểm toán Để thu thập,tích lũy bằng chứng thích hợp KTV phải thực hiện thủ tục kiểm toán.Các thủ tục này dựa trên cơ sở các loại trắc nghiệm sau: Trắc nghiệm công việc, Trắc nghiệm trực tiếp số dư, Trắc nghiệm phân tích Theo đó tùy thuộc vào kết quả đánh giá độ tin cậy của hệ thống KSNB ở các cấp độ khác nhau KTV có thể quyết định các trắc nghiệm 2.Thực hiện thủ tục kiểm soát 2.1 Điều kiện: khách thể kiểm toán có hệ thống KSNB hoạt động có hiệu lực 2.2 Mục đích: thủ tục kiểm soát được triển khai nhằm thu thập bằng BCKT về sự thiết kế và hoạt động của hệ thống KSNB 2.3 Thực hiện: Cụ thể các BCKT phải chứng minh được: • Thiết kế các hoạt động kiểm soát cụ thể của khách thể KT thích hợp để ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu • Hoạt động kiểm soát đã được triển khai theo đúng yêu cầu của thiết kế trong thực tế 2.3 Thực hiện Các cách thức hay phương pháp cụ thể được áp dụng trong kiểm tra hệ thống KSNB bao gồm: • Điều tra • Phỏng vấn • Thực hiện lại • Kiểm tra từ đầu đến cuối • Kiểm tra ngược lại theo thời gian Việc áp dụng những nguyên tắc này cần tôn trọng những nguyên tắc cơ bản sau: • Phải thực hiện đồng bộ các biện pháp • Việc lựa chọn những biện pháp kỹ thuật kiểm tra chủ đạo phải thích ứng với lo¹i hình cần kiểm tra • Cần đảm bảo tính kế thừa và phát triển các biện pháp kỹ thuật kiểm tra hệ thống KSNB 3.Thực hiện thủ tục phân tích: 5 bước 3.1 Phát triển một mô hình 3.2 Xem xét tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ 3.3 Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ 3.4 Phân tích nguyên nhân chênh lệch 3.5 Xem xét những phát hiện qua kiểm toán 4. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết 4.1 Khái niệm: Khái niệm: Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm đôk tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số dư để kiểm toán từng khoản mục hay nghiệp vụ tạo nên số dư trên khoản mục hay loại nghiệp vụ Kỹ thuật bao gồm: • So sánh • Tính toán • Xác nhận • Kiểm tra thực tế và quan sát • Soát xét lại chứng từ, sổ sách 4.2 Các bước cơ bản của kiểm tra chi tiết 4.2.1 Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết 4.2.2 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết 4.2.3 Lựa chọn khoản mục chính 4.2.4 Thực hiện các biện pháp kỹ thuật kiểm tra chi tiết trên các khoản mục đã chọn 4.2.5 Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết 4.2.6 Xử lí chênh lệch kiểm toán 4.2.1 Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết Xác định mục tiêu của các biện pháp kỹ thuật • Thu nhận bằng chứng KT về sai phạm trọng yếu trong các cơ sở dẫn liệu thuộc các mục tiêu KT. • Ước tính giá trị chênh lệch của KT đối với những cơ sở dẫn liệu của BCTC có khả năng chứa đựng sai phạm trọng yếu. Lựa chọn các khoản mục trong tổng thể • Xác định số lượng các khoản mục (số lượng mẫu) cần hướng tới: Đầy đủ: đủ khoản mục, nghiệp vụ Tin cậy: tăng hiệu quả của các kỹ thuật kiểm toán bằng cách hia nhỏ tổng số mẫu chọn thành cách nhóm nhỏ • Chọn mẫu khoản mục để KT(mẫu chọn): Phải căn cứ vào tình hình thực tế của khách thể KT và kinh nghiệm của KTV 4.2.2 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết Áp dụng biện pháp KT chi tiết không với tất cả các khoản mục trong 1 tài khoản thì phải chấp nhận mức độ không chắc chắn của bằng chứng KT thu được. Nguyên nhân: • Trong KT cần thu thập những bằng chứng KT có tính thuyết phục chứ không phải bằng chứng KT có tính kết luận. • Có thể kết hợp bằng chứng KT từ nhiều nguồn • Nếu kiểm toán tất cả các khoản mục thì vẫn có 1 mức độ không chắc chắn nào đó. • Chi phí kiểm tra tất cả các khoản mục nói chung là không kinh tế. Khi không lựa chọn tất cả các khoản mục từ 1 tài khoản thì có thể lựa chọn 1 số khoản mục dựa trên cơ sở chọn điển hình những khoản mục chính hoặc chọn mẫu hoặc kết hợp cả hai phương pháp. 4.2.2 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết Lựa chọn những khoản mục chính có thể hiệu quả hơn khi xuất hiện một số khỏan mục sau: • Áp dụng phương pháp tiếp cận dựa trên hệ thống và có bằng chứng kiểm toán chi tiết ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 506 0 0
-
6 trang 182 0 0
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 163 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 129 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 126 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 93 0 0 -
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 89 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 82 0 0 -
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 76 0 0