Danh mục

Chương 7 : Hormone

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.81 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ chế tác dụng của hormone Hormone là những chất hữu cơ được tạo thành trong cơ thể có tác dụng điều hoà các hoạt động sống trong cơ thể. Lượng hormone trong cơ thể thường rất thấp. Hormone có cả ở thực vật và động vật. Ở động vật hormone được sản xuất tại các tuyến nội tiết và tác động đến các mô khác nơi nó được tạo ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7 : Hormone Chương 7 : Hormone7.1. Cơ chế tác dụng của hormone Hormone là những chất hữu cơđược tạo thành trong cơ thể có tácdụng điều hoà các hoạt động sốngtrong cơ thể. Lượng hormone trongcơ thể thường rất thấp. Hormone có cả ở thực vật và độngvật. Ở động vật hormone được sảnxuất tại các tuyến nội tiết và tác độngđến các mô khác nơi nó được tạo ra.Hormone từ tuyến nội tiết được tiếttrực tiếp vào máu và được máu vậnchuyển đến các mô chịu tác dụng. Hormone có tính đặc hiệu.Hormone có tác dụng điều hoà cácquá trình sinh lý, hoá sinh trong cơthể mà không tham gia trực tiếp vàocác phản ứng của cơ thể. Hormonecó tác động đến tốc độ sinh tổng hợpprotein, enzyme, ảnh hưởng đến tốcđộ xúc tác của enzyme; thay đổi tínhthấm của màng tế bào, qua đó điềuhoà hoạt động sống xảy ra trong tếbào. Một số hormone tác động đến cơthể thông qua chất trung gian AMPvòng. AMP vòng là chất truyền tinthứ 2, còn hormone là chất truyền tinthứ nhất. Theo cơ chế này tác dụngcủa hormone lên tế bào đích xảy raqua nhiều giai đoạn khá phức tạp. - Trong màng nguyên sinh chấtcủa tế bào có chứa chất nhậnhormone, chất này sẽ kết hợp đặchiệu với hormone. - Sự kết hợp đó kích thích làmtăng hoạt độ của adenylatcyclase xúctác cho phản ứng chuyển hoá ATPthành AMP vòng. - Adenylatcyclase xúc tác chophản ứng chuyển hoá ATP thànhAMP vòng. - AMP vòng làm thay đổi vận tốccủa các quá trình xảy ra trong tế bàoliên quan đến hoạt động củahormone. - Như vậy tác dụng của hormonetheo cơ chế này phải thông qua AMPvòng mà không tác động trực tiếpvào tế bào. - Quá trình hoạt hoáadenylatcyclase bởi phức hormone-chất nhận được thực hiện qua chấttrung gian là protein G. Phân tửprotein này có khả năng kết hợp vớiGDP hay GTP. Dạng phức proteinG-GTP có tác dụng hoạt hoáadenylatcyclase, còn protein G-GDPkhông có tác dụng này. Như vậymuốn chuyển sang dạng hoạt độngphải có sự tham gia của GTP, nếu làprotein G-GDP cần có sự thay thếGDP bằng GTP nhờ phức hormone-chất nhận xúc tác. Dòng thông tin đãđược truyền từ chất nhận hormoneđến protein G rồi đếnadenylatcyclase. - Protein G không chỉ có vai tròtrung gian mang thông tin từ chấtnhận hormone đến adenylatcyclasemà còn có hoạt tính của GTPase, đólà khả năng thuỷ phân GTP. Nhờ khảnăng đó nên nó xúc tác cho quá trìnhchuyển phức proteinG-GTP hoạtđộng thành dạng proteinG-GDPkhông hoạt động do thuỷ phân GTPtrong phức proteinGTP thành GDPtạo nên phức proteinG-GDP. Bằngcơ chế đó protein G có vai trò quantrọng trong quá trình hoạt hoá hayphản hoạt hoá adenylatcyclase. Khilượng hormone giảm adenylatcyclasetrở thành dạng không hoạt động. - Nhiều hormone có cơ chế tácđộng thông qua vai trò trung gian củaAMP vòng. Như vậy AMP vòngtham gia vào nhiều quá trình khácnhau trong cơ chế tác động củahormone. Đó là do AMP vòng có tácdụng hoạt hoá proteinkinase làenzyme xúc tác quá trình photphorylhoá nhiều loại protein khác nhau.Thường các protein enzyme ở dạngphosphoryl hoá là dạng có hoạt tínhsinh học. - Các hormone tác dụng theo cơchế qua AMP vòng, tín hiệu đượckhuyếch đại lên nhiều lần, do vậynồng độ các hormone trong máu rấtthấp, chỉ khoảng 10-10M, nhưng chỉcần hoạt hoá được một phân tửadenylatcyclase đã có thể tạo ra đượcnhiều phân tử AMP vòng nên nồngđộ AMP vòng trong tế bào đích caohơn nhiều lượng hormone trong máu.Tác dụng hoạt hoá proteinkinase nhờAMP vòng lại làm cho tín hiệu đượckhuyếch tán tiếp tục vì nhiều phân tửprotein được hoạt hoá nhờproteinkinase. Điều đó giải thíchđược tại sao nồng độ hormone trongmáu rất thấp mà tác dụng kích thíchcủa nó lại rất mạnh. - Một cơ chế tác động thứ hai củahormone là không qua AMPvòng.Insulin là hormone tác độngđến tế bào đích không qua bướctrung gian là làm tăng lượng AMPvòng. Insulin liên kết chặt chẻ vớichất nhận đặc hiệu của nó trên màngnguyên sinh chất của tế bào đích.Tương tác giữa Insulin và chất nhậnbảo đảm cho tác động của Insulinđược thể hiện nhanh chóng. Insulincòn có tác dụng phosphoryl hoáprotein tham gia vào cơ chế kíchthích quá trình trao đổi glycogen. - Cơ chế tác dụng của cáchormone thực vật hoàn toàn kháchormone động vật. Các hormonethực vật tác động lên hoạt tính cácenzyme bằng cách liên kết vớienzyme để tạo phức hoạt động. Khiliên kết với hormone hoạt tính củaenzyme được tăng lên. - Hormone thực vật còn làm thayđổi tính chất của màng cellulose,màng nguyên sinh qua đó tác độngkích thích quá trình sinh trưởng củatế bào. - Một cơ chế tác động quan trọngnữa của hormone thực vật là thay đổitính chất của nguyên sinh chất của tếbào, từ đó ảnh hưởng đến các hoạtđộng sinh lý, trao đổi chất của tế bào ...

Tài liệu được xem nhiều: