Danh mục

Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Sinh lý động vật 2

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 427.14 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Sinh lý động vật 2 gồm có 52 câu hỏi và hướng dẫn trả lời, giúp người học có thể nắm được những kiến thức trọng tâm trong những phần lý thuyết đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Sinh lý động vật 2Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Sinh lý động vật 2 Học kỳ II năm học 2012-2013Câu 1 : Hãy trình bày quá trình tiêu hoá cơ học và tiêu hoá hoá học trong xoangmiệng. Giải thích sự điều tiết nước bọt của thần kinh thông qua phản xạ khôngđiều kiện và có điều kiện?Tiêu hóa ở miệng gồm 3 gđ:+ Lấy thức ăn và nước uống+ Nhai và tẩm thức ăn với nước bọt+ NuốtDiễn ra với 2 quá trình: tiêu hóa cơ học do nhai và tiêu hóa hóa học do các enzymtrong nước bọt.1/ Lấy thức ăn và nước uống:Nhờ thị giác và khứu giác, xúc giác, vị giác,Mỗi loài gia súc có cách lấy thức ăn, nước uống khác nhau:+ Lợn chủ yếu dùng mũi và môi+ Trâu, bò chủ yếu bằng lưỡi+ Ngựa chủ yếu dùng môi trên và răng cửaĐv ăn thịt, ăn cỏ, ăn tạp có cách lấy nước uống và thức ăn lỏng khác nhau: Đv ăn thịtthè lưỡi cong như cái thìa để lấy, còn các loài khác nhờ áp lực xoang miệng2/ Tiêu hóa cơ học ( Nhai):-Là động tác phối hợp giữa đầu , răng, má và lưỡi để cắt xé, nghiền nát thức ăn, rồitẩm đều thức ăn với nước bọt và viên thành các viên để nuốt đc dễ dàng.- Thức ăn kích thích niêm mạc miệng,hưng phấn theo thần kinh hướng tâm vào hànhtủy kích thích trung khu nhai và đi lên vỏ não.Xung động truyền ra được dẫn đến cáccơ nhai gây nên vận động nhai.- Nhai còn tạo sự kích thích tiết các dịch tiêu hóa, và sự vận động dạ dày, ruột 1 cáchphản xạ, chuẩn bị tốt cho quá trình tiêu hóa- Giữa các loài gia súc động tác nhai khác nhau:+ ĐV ăn thịt : Nhờ hoạt động lên xuống mạnh của hàm dưới để ép nát thức ăn giữa 2hàm, răng nanh để cắt xé, răng hàm để ngiền nát+ ĐV ăn cỏ:Sự vận động qua lại của hàm dưới để nhai nghiền thức ăn , hàm trên như1 cái bàn thớt để chặt và băm cỏ+ ĐV ăn tạp: khi nhai vận động lên xuống của hàm dưới nhiều hơn vận động qualại.Khi ăn 2 mép k đóng chặt, khiến 1 luồng không khí lọt ra qua mép phát ra âmthanh đặc trưng.+ ĐV nhai lại lại có 2 lần nhai:lần 1 nhai sơ bộ rồi nuốt xuống dạ cỏ, sau đó ợ lên nhailại kỹ hơn nên tốn khá nhiều năng lượng.3/ Tiêu hóa hóa học:a/ Tiết nước bọt:Nc bọt là 1 dich thể tiết ra từ: tuyến mang tai, tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi 1Thạch Văn Mạnh TYD-K55*/ Thành phần:+ Nước 99 -99,4%+ Vật chất khô 0,6 – 1% trong đó 2/3 là protein, chủ yếu là mucoproteit tạo chất nhầymuxin và các enzim: amilaza, maltaza, còn lại là muối clorua, cacbonat,sunphat, đặcbiệt là NaHCO3 có nhiều ở loài nhai lại.+ Chất diệt khuẩn Lysozim+ Ngoài ra có 1 số sản phẩm trao đổi chất, mảnh nhỏ niêm mạc bong tróc, VSV vàbạch cầu.*/ Tính chất của nước bọt:+ Màu ánh sữa, có khi loãng, khi dính+ tỷ trọng 1,002- 1,009+ pH từ 7,3 --> 8,1. Ngựa, chó : 7,36 .Trâu, bò : 8,1. Lợn :7,32b/ Tác dụng của nước bọt:-Tẩm ướt thức ăn tạo viên cho dễ nuốt- Làm trơn và bảo vệ màng nhầy xoang miệng, tránh các xây xát cơ giới- Phân giải tinh bột:Amilazatinh bột chín ------------------> mantoza + DextrinMantazaMantoza --------------------> 2 Glucoza ( lợn, người )- Hòa tan NaCL và đường trong thức ăn... kích thích tính thèm ăn, tăng tiết nước bọt,tiêu hóa tốt- Tác dụng diệt khuẩn nhờ Lysozim hòa tan màng các vi khuẩn- loài nhai lại: Lượng nước bọt nhiều, độ kiềm cao đảm bảo độ ẩm, độ kiềm thích hợpcho dạ cỏ và nước bọt chứa nhiều Vitamin C thuận lợi hệ VSV dạ cỏ phát triển.Đặcbiệt nước bọt nhiều Ure xuống dạ cỏ được VSV sử dụng, chuyển thành protein VSV- Thải nhiệt (Trâu, chó tuyến mồ hôi kém phát triển)- Khi có chất bẩn, sỏi, sạn, chất độc... vào miệng thì nước bọt có tác dụng tẩy rửa,tránh tổn thương niêm mạc miệng.c/ Đặc điểm tiết nước bọt ở các loài gia súc:- Lợn: tuyến mang tai tiết liên tục, thức ăn khác nhau có ảnh hưởng lớn tới lượng nướcbọt tiết ra.Nước bọt nhiều Amilaza, Mantaza hơn các loài khác giúp tiêu hóa tinh bột.Sự tiết nước bọt thay đổi theo độ tuổi nhất là khi cai sữa chuyển sang khẩu phần thựcvật.lợn tiết 15L / 24h- Trâu, bò: tiết 60L/ 24h. tuyến mang tai tiết liên tục, tuyến dưới hàm và dưới lưỡi chỉtiết khi ăn.Hoạt động của tuyến mang tai phụ thuộc vào sự hình thành và phát triểncủa dạ cỏ. Bê đang bú sữa dạ cỏ chưa phát triển, tuyến mang tai hầu như không hoạtđộng, tuyến dưới hàm và dưới lưỡi tiết nhiều hơn.Khi chuyển sang ăn cỏ hoạt độnglên men VSV dạ cỏ tăng thì tuyến mang tai tăng hoạt động và tiết nhiều, độ kiềm caođảm bảo độ ẩm, độ kiềm cho VSV dạ cỏ phát triển.- Ngựa: Chỉ tiết nước bọt khi ăn.Thức ăn vào miêng sau 10-20 lần nhai ngựa mới bắtđầu tiết nước bọt.Thức ăn càng khô, thô, thời gian nhai càng lâu, lượng nước bọt càngnhiều. Nếu thêm vào thức ăn 1 số chất như muối, men bia... thì nước bọt tiết càngnhiều.Ngựa tiết 40L/24h. 2Thạch Văn Mạnh TYD-K55d/ Cơ chế của sự tiết nước bọt: cơ chế thần kinh:- Phản xạ không điều kiện:Thức ăn chạm vào niêm mạc miêng 1-30 giây nước bọt bắtđầu tiết.+ Thụ quan : là ác thụ quan hóa học và cơ giới trong niêm mạc miệng, lưỡi, má, tiếpnhận kích thích do thức ăn ( kích thích hóa, lý, nhiệt độ)+ Thần kinh truyền vào:Dây V ( tam thoa), dây VII( Thần kinh mặt), dây IX ( lưỡihầu), dây X( mê tẩu)+ trung khu tiết nước bọt ở hành tủy+ Thần kinh truyền ra:các sợi giao cảm ( gây tiết nước bọt đặc, nhiều muxin và men),sợi phó giao cảm( gây tiết nước bọt loãng, ít vật chất khô)Phản xạ có điều kiện: con vật chi mới nhìn thấy, ngửi thấy thức ăn đã tiết nước bọt.+ Thụ quan: cơ quan phân tích thị giác. khứu giác+ Thần kinh truyền vào :các sợi hướng tâm từ mũi và võng mạc mắt đi và trung khukhứu giác và thị giác ỏ vỏ não.+ Trung khu TK: vỏ não+ TK truyền ra: Từ thần kinh tiết nước bọt ở vỏ não -- ...

Tài liệu được xem nhiều: