TIỂU LUẬN MÔN : SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG (Phần 1)
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 373.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐỀ TÀI:
QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THU DINH
DƯỠNG Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT. Cơ thể sống, ví dụ cơ thể người, được cấu tạo gồm nhiều hệ cơ quan có chức năng
sinh
lý nhất định, như hệ da có chức năng bảo vệ, cảm giác; hệ cơ - xương có chức năng vận
động; hệ tiêu hóa có chức năng dinh dưởng; hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển máu, oxy
và khí cacbonic; hệ hô hấp có chức năng trao đổi khí oxy và khí cacbonic; hệ tiết niệu có
chức năng bài tiết nước tiểu; hệ miễn dịch có chức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN MÔN : SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG (Phần 1) BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC - THỰC PHẨM TIỂU LUẬN MÔN : SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THU DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT GVHD: TH.S. TRẦN ĐỨC VIỆT SVTH : PHAN TRẦN NHẬT LINH NGUYỄN THỊ ÁI VÂN NGUYỄN VĂN VINH PHAN THỊ HỒNG YẾN LỚP : DHTP5LT - NHÓM: 21 Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2010 GIỚI THIỆU CHUNG Cơ thể sống, ví dụ cơ thể người, được cấu tạo gồm nhiều hệ cơ quan có chức năng sinh lý nhất định, như hệ da có chức năng bảo vệ, cảm giác; hệ cơ - xương có chức năng vận động; hệ tiêu hóa có chức năng dinh dưởng; hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển máu, oxy và khí cacbonic; hệ hô hấp có chức năng trao đổi khí oxy và khí cacbonic; hệ tiết niệu có chức năng bài tiết nước tiểu; hệ miễn dịch có chức năng bảo vệ cơ thể, chống các tác nhân gây bệnh; hệ sinh dục có chức năng sản sinh ra các tinh trùng, trứng và các hợp tử nhằm duy trở các thế hệ; hệ cảm giác và thần kinh có chức năng thu nhận, xử lý và phát thông tin để điều hoà điều khiển hoạt động của toàn bộ cơ thể. Hệ cơ quan bao gồm nhiều cơ quan, như hệ tuần hoàn gồm có tim là cơ quan phân phát máu, hệ mạch là cơ quan vận chuyển máu và máu có chức năng vận chuyển các chất, khí oxy và khí cacbonic. Mỗi cơ quan được cấu tạo từ các mô khác nhau như biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô xương, mô thần kinh v.v... Mỗi mô được cấu tạo bởi nhiều tế bào có cấu tạo và chức năng nhất định. Ví dụ da người được cấu tạo gồm lớp biểu bì bao ở mặt ngoài và lớp chân bì nằm ở phía dưới. Lớp biểu bì được cấu tạo bởi nhiều biểu mô có chức năng bảo vệ, các lớp chân bì được cấu tạo từ mô liên kết có chức năng nâng đỡ dinh dưởng. Biểu bì được cấu tạo từ các tế bào biểu mô nên có chức năng sản sinh ra các tế bào biểu mô khác nhau như tế bào biểu mô sừng có chức năng chế tiết chất sừng, móng tay, móng chân, tóc; các tế bào sắc tố có chức năng tiết sắc tố melanin v.v... CHƯƠNG 1 HỆ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI 1. Hệ tiêu hóa ở người Các sinh vật dị dưỡng (trong đó có con người) không thể tự tạo ra những hợp chất cao năng lượng từ các nguyên liệu vô cơ. Chúng phải thu nhận các chất giàu năng lượng có sẵn để duy trì và tăng trưởng. Có bốn nhóm sinh vật dị dưỡng chính: các vi khuẩn không quang hợp, nấm, nguyên sinh động vật không quang hợp và động vật. Vi khuẩn và nấm không có hệ tiêu hóa bên trong nên phương thức dinh dưỡng chính của chúng là hấp thu. Chúng có thể sống hoại sinh (saprophytic) hoặc ký sinh (parasitic). Ngược lại nguyên sinh động vật và động vật có phương thức dinh dưỡng chính là thu nhận thức ăn. Chúng có thể là những động vật ăn cỏ (herbivore), ăn thịt (carnivore) hoặc ăn tạp (omnivore). Giai đoạn đầu tiên của quá trình tiêu hóa là sự thu nhận thức ăn (ingestion). Giai đoạn thứ hai là sự tiêu hóa (digestion). Ðó là quá trình phá vỡ thức ăn thành những phân tử nhỏ đủ cho cơ thể hấp thu. Khối vật liệu hữu cơ trong thức ăn có thể có protein, lipid, carbohydrat, acid nhân. Mặc dù những đại phân tử nầy là những nguyên liệu thích hợp nhưng động vật không thể trực tiếp sử dụng chúng vì hai lý do. Một là các đại phân tử quá lớn không thể đi qua màng để vào bên trong tế bào. Hai là các đại phân tử cấu trúc nên một động vật không giống với các đại phân tử trong thức ăn. Tuy nhiên trong việc xây dựng các đại phân tử cho chính bản thân, tất cả các động vật đều sử dụng các đơn phân giống nhau. Vì vậy, sự tiêu hóa sẽ cắt các đại phân tử thành các đơn phân mà động vật có thể sử dụng chúng để tạo ra các phân tử riêng cho mình. Carbohydrat được cắt thành các đường đơn, lipid được tiêu hóa thành glycerol và acid béo, protein bị thủy phân thành các acid amin và acid nhân bị cắt thành các nucleotid. Cần nhớ lại rằng, khi một tế bào tổng hợp một đại phân tử bằng cách liên kết các đơn phân với nhau, chúng thường phải tách một phân tử nước khi thành lập một liên kết hóa trị. Sự tiêu hóa đi ngược lại quá trình nầy bằng cách bẻ gãy liên kết và thêm vào một phân tử nước. Quá trình nầy được gọi là sự thủy phân và cần có sự tham gia của các enzim. Các enzim thủy phân xúc tác cho sự tiêu hóa của từng loại đại phân tử có trong thức ăn. Sự tiêu hóa hóa học nầy thường xảy ra sau sự tiêu hóa cơ học. Trong sự tiêu hóa cơ học, thức ăn bị phá vỡ thành những mảnh nhỏ hơn làm tăng bề mặt tiếp xúc của chúng với dịch tiêu hóa có chứa các enzim thủy phân. Ðộng vật phải tiêu hóa thức ăn trong một số ngăn đã được chuyên hóa để các enzim thủy phân có thể tác kích vào các đại phân tử thức ăn mà không gây nguy hiểm cho các tế bào. Hai giai đoạn cuối cùng của quá trình tiêu hóa xảy ra sau khi thức ăn đã được tiêu hóa. Giai đoạn thứ ba là sự hấp thu (absorption), các tế bào động vật thu nhận các phân tử nhỏ nhu acid amin, đường đơn, acid béo... từ các ngăn tiêu hóa. Sau cùng, sự thải bả (elimination) xảy ra, các vật liệu không tiêu hóa được đưa ra khỏi các ngăn tiêu hóa. CẤU TRÚC CỦA HỆ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI Vì người là một động vật ăn tạp, tiêu thụ cả động vật lẫn thực vật nên hệ thống tiêu hóa của người đã được chuyên hóa thích nghi với nhiều loại thức ăn khác nhau. Hệ thống tiêu hóa của người được minh họa trong hình 1. Nó bao gồm một ống dài gọi là ống tiêu hóa cùng với các cơ quan có liên quan như gan và tụy. Hình 1. Hệ thống tiêu hóa của người 1. Xoang miệng: - Hàm răng của người bao gồm 3 loại răng: + Răng nanh dùng để xé thức ăn + Răng cửa dùng để cắt thức ăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN MÔN : SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG (Phần 1) BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC - THỰC PHẨM TIỂU LUẬN MÔN : SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THU DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT GVHD: TH.S. TRẦN ĐỨC VIỆT SVTH : PHAN TRẦN NHẬT LINH NGUYỄN THỊ ÁI VÂN NGUYỄN VĂN VINH PHAN THỊ HỒNG YẾN LỚP : DHTP5LT - NHÓM: 21 Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2010 GIỚI THIỆU CHUNG Cơ thể sống, ví dụ cơ thể người, được cấu tạo gồm nhiều hệ cơ quan có chức năng sinh lý nhất định, như hệ da có chức năng bảo vệ, cảm giác; hệ cơ - xương có chức năng vận động; hệ tiêu hóa có chức năng dinh dưởng; hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển máu, oxy và khí cacbonic; hệ hô hấp có chức năng trao đổi khí oxy và khí cacbonic; hệ tiết niệu có chức năng bài tiết nước tiểu; hệ miễn dịch có chức năng bảo vệ cơ thể, chống các tác nhân gây bệnh; hệ sinh dục có chức năng sản sinh ra các tinh trùng, trứng và các hợp tử nhằm duy trở các thế hệ; hệ cảm giác và thần kinh có chức năng thu nhận, xử lý và phát thông tin để điều hoà điều khiển hoạt động của toàn bộ cơ thể. Hệ cơ quan bao gồm nhiều cơ quan, như hệ tuần hoàn gồm có tim là cơ quan phân phát máu, hệ mạch là cơ quan vận chuyển máu và máu có chức năng vận chuyển các chất, khí oxy và khí cacbonic. Mỗi cơ quan được cấu tạo từ các mô khác nhau như biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô xương, mô thần kinh v.v... Mỗi mô được cấu tạo bởi nhiều tế bào có cấu tạo và chức năng nhất định. Ví dụ da người được cấu tạo gồm lớp biểu bì bao ở mặt ngoài và lớp chân bì nằm ở phía dưới. Lớp biểu bì được cấu tạo bởi nhiều biểu mô có chức năng bảo vệ, các lớp chân bì được cấu tạo từ mô liên kết có chức năng nâng đỡ dinh dưởng. Biểu bì được cấu tạo từ các tế bào biểu mô nên có chức năng sản sinh ra các tế bào biểu mô khác nhau như tế bào biểu mô sừng có chức năng chế tiết chất sừng, móng tay, móng chân, tóc; các tế bào sắc tố có chức năng tiết sắc tố melanin v.v... CHƯƠNG 1 HỆ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI 1. Hệ tiêu hóa ở người Các sinh vật dị dưỡng (trong đó có con người) không thể tự tạo ra những hợp chất cao năng lượng từ các nguyên liệu vô cơ. Chúng phải thu nhận các chất giàu năng lượng có sẵn để duy trì và tăng trưởng. Có bốn nhóm sinh vật dị dưỡng chính: các vi khuẩn không quang hợp, nấm, nguyên sinh động vật không quang hợp và động vật. Vi khuẩn và nấm không có hệ tiêu hóa bên trong nên phương thức dinh dưỡng chính của chúng là hấp thu. Chúng có thể sống hoại sinh (saprophytic) hoặc ký sinh (parasitic). Ngược lại nguyên sinh động vật và động vật có phương thức dinh dưỡng chính là thu nhận thức ăn. Chúng có thể là những động vật ăn cỏ (herbivore), ăn thịt (carnivore) hoặc ăn tạp (omnivore). Giai đoạn đầu tiên của quá trình tiêu hóa là sự thu nhận thức ăn (ingestion). Giai đoạn thứ hai là sự tiêu hóa (digestion). Ðó là quá trình phá vỡ thức ăn thành những phân tử nhỏ đủ cho cơ thể hấp thu. Khối vật liệu hữu cơ trong thức ăn có thể có protein, lipid, carbohydrat, acid nhân. Mặc dù những đại phân tử nầy là những nguyên liệu thích hợp nhưng động vật không thể trực tiếp sử dụng chúng vì hai lý do. Một là các đại phân tử quá lớn không thể đi qua màng để vào bên trong tế bào. Hai là các đại phân tử cấu trúc nên một động vật không giống với các đại phân tử trong thức ăn. Tuy nhiên trong việc xây dựng các đại phân tử cho chính bản thân, tất cả các động vật đều sử dụng các đơn phân giống nhau. Vì vậy, sự tiêu hóa sẽ cắt các đại phân tử thành các đơn phân mà động vật có thể sử dụng chúng để tạo ra các phân tử riêng cho mình. Carbohydrat được cắt thành các đường đơn, lipid được tiêu hóa thành glycerol và acid béo, protein bị thủy phân thành các acid amin và acid nhân bị cắt thành các nucleotid. Cần nhớ lại rằng, khi một tế bào tổng hợp một đại phân tử bằng cách liên kết các đơn phân với nhau, chúng thường phải tách một phân tử nước khi thành lập một liên kết hóa trị. Sự tiêu hóa đi ngược lại quá trình nầy bằng cách bẻ gãy liên kết và thêm vào một phân tử nước. Quá trình nầy được gọi là sự thủy phân và cần có sự tham gia của các enzim. Các enzim thủy phân xúc tác cho sự tiêu hóa của từng loại đại phân tử có trong thức ăn. Sự tiêu hóa hóa học nầy thường xảy ra sau sự tiêu hóa cơ học. Trong sự tiêu hóa cơ học, thức ăn bị phá vỡ thành những mảnh nhỏ hơn làm tăng bề mặt tiếp xúc của chúng với dịch tiêu hóa có chứa các enzim thủy phân. Ðộng vật phải tiêu hóa thức ăn trong một số ngăn đã được chuyên hóa để các enzim thủy phân có thể tác kích vào các đại phân tử thức ăn mà không gây nguy hiểm cho các tế bào. Hai giai đoạn cuối cùng của quá trình tiêu hóa xảy ra sau khi thức ăn đã được tiêu hóa. Giai đoạn thứ ba là sự hấp thu (absorption), các tế bào động vật thu nhận các phân tử nhỏ nhu acid amin, đường đơn, acid béo... từ các ngăn tiêu hóa. Sau cùng, sự thải bả (elimination) xảy ra, các vật liệu không tiêu hóa được đưa ra khỏi các ngăn tiêu hóa. CẤU TRÚC CỦA HỆ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI Vì người là một động vật ăn tạp, tiêu thụ cả động vật lẫn thực vật nên hệ thống tiêu hóa của người đã được chuyên hóa thích nghi với nhiều loại thức ăn khác nhau. Hệ thống tiêu hóa của người được minh họa trong hình 1. Nó bao gồm một ống dài gọi là ống tiêu hóa cùng với các cơ quan có liên quan như gan và tụy. Hình 1. Hệ thống tiêu hóa của người 1. Xoang miệng: - Hàm răng của người bao gồm 3 loại răng: + Răng nanh dùng để xé thức ăn + Răng cửa dùng để cắt thức ăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận sinh học đại cương quá trình tiêu hóa quá trình hấp thu dinh dưỡng công nghệ sinh học công nghệ thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 405 0 0 -
68 trang 283 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 214 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 192 0 0 -
14 trang 183 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 182 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 163 0 0