Những thực phẩm giúp giảm căng thẳng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.81 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với áp lực công việc và đời sống xã hội, nhiều người dễ rơi vào tình trạng căng thẳng (stress). Ngoài các liệu pháp giảm căng thẳng bằng hơi thở, vận động và nghỉ ngơi, Anna Magee & Charlotte Watts trong sách the de-stress diet (chế độ giảm stress) hướng dẫn cách chọn thực phẩm giảm căng thẳng. Phổ biến nhất trong nhóm này có:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thực phẩm giúp giảm căng thẳng Những thực phẩm giúp giảm căng thẳng Với áp lực công việc và đời sống xã hội, nhiều người dễ rơi vào tình trạng căng thẳng (stress). Ngoài các liệu pháp giảm căng thẳng bằng hơi thở, vận động và nghỉ ngơi, Anna Magee & Charlotte Watts trong sách the de-stress diet (chế độ giảm stress) hướng dẫn cách chọn thực phẩm giảm căng thẳng. Phổ biến nhất trong nhóm này có: Rau cần tây có tác dụng trấn an. Những người ăn khoảng 4 cọng mỗi ngày có thể làm giảm mức tăng huyết áp vốn là một trong các hội chứng tạo nên căng thẳng. Chất tryptophan có trong cần tây kích thích cơ thể giải phóng serotonin hỗ trợ giấc ngủ và giảm lo âu. Củ tỏi là loại gia vị hỗ trợ lưu thông khí huyết, cân bằng lượng đường trong máu và giúp cơ thể giải độc. Chất chống oxy hóa từ tỏi giúp bảo vệ các mô và tế bào khỏi những tổn hại do căng thẳng kéo dài. Các loài cải bắp như bông cải, cải bắp, cải xoắn chứa nhiều lưu huỳnh có tác dụng ngăn ngừa ung thư, indole-3-carbinol làm giảm lượng kích thích tố nữ estrogen dư thừa vốn là nguyên nhân tạo ung thư vú, lo âu và trầm cảm. Nước cam thảo giúp nang thượng thận hoạt động ổn định. Tuyến thượng thận là nơi tiết ra cortisol mà khi bị thiếu hụt, nhất là vào mỗi buổi sáng, sẽ thúc đẩy chuyển hóa nhanh chóng tinh bột thành đường khiến lượng đường trong máu đột ngột tăng cao. Dầu cá, nhất là của nhóm cá hồi, cá thu, cá mòi chứa nhiều acid béo omega- 3 hỗ trợ chức năng hoạt động của não và tim, cùng với vitamin B, kẽm, magnesium làm giảm chu kỳ thèm đường cùng chống lại tổn hại do căng thẳng kéo dài. 1 Trà hoa cúc có tính êm dịu giúp trị mất ngủ và chứng bồn chồn. Hoa cúc làm tăng lượng acid hippuric chống táo bón và điều hòa hoạt động bao tử, đồng thời xóa mờ vết thâm quầng mắt. Sô cô la đen giúp cho cơ thể thích ứng với tình trạng căng thẳng bằng việc kích thích não bộ tiết ra hoạt chất beta-endorphin, thường được gọi là “hóa chất hạnh phúc”. Các loại quả hạch như đậu phộng giúp cho cơ thể bổ sung vitamin B, kẽm, magnesium, dầu omega và các dưỡng chất thường bị thiếu hụt khi âu lo. Các loại quả hạch còn là nguồn chất béo tốt làm cắt cơn đói, giảm thèm đường, điều hòa đường huyết và hỗ trợ biến dưỡng. Dầu ô-liu giúp cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng tan trong dầu như vitamin A và E cùng các carotenoid bảo vệ não, tim, gan, mắt và da khỏi những tổn hại của tình trạng căng thẳng. Các trái mọng như mâm xôi, dâu tây rất giàu chất chống oxy hóa, đặc biệt acid ellagic có trong đó giúp cơ thể loại bỏ độc tố, điều hòa cholesterol và các kích thích tố nữ. HOÀNG XUÂN PHƯƠNG Theo KHPT 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thực phẩm giúp giảm căng thẳng Những thực phẩm giúp giảm căng thẳng Với áp lực công việc và đời sống xã hội, nhiều người dễ rơi vào tình trạng căng thẳng (stress). Ngoài các liệu pháp giảm căng thẳng bằng hơi thở, vận động và nghỉ ngơi, Anna Magee & Charlotte Watts trong sách the de-stress diet (chế độ giảm stress) hướng dẫn cách chọn thực phẩm giảm căng thẳng. Phổ biến nhất trong nhóm này có: Rau cần tây có tác dụng trấn an. Những người ăn khoảng 4 cọng mỗi ngày có thể làm giảm mức tăng huyết áp vốn là một trong các hội chứng tạo nên căng thẳng. Chất tryptophan có trong cần tây kích thích cơ thể giải phóng serotonin hỗ trợ giấc ngủ và giảm lo âu. Củ tỏi là loại gia vị hỗ trợ lưu thông khí huyết, cân bằng lượng đường trong máu và giúp cơ thể giải độc. Chất chống oxy hóa từ tỏi giúp bảo vệ các mô và tế bào khỏi những tổn hại do căng thẳng kéo dài. Các loài cải bắp như bông cải, cải bắp, cải xoắn chứa nhiều lưu huỳnh có tác dụng ngăn ngừa ung thư, indole-3-carbinol làm giảm lượng kích thích tố nữ estrogen dư thừa vốn là nguyên nhân tạo ung thư vú, lo âu và trầm cảm. Nước cam thảo giúp nang thượng thận hoạt động ổn định. Tuyến thượng thận là nơi tiết ra cortisol mà khi bị thiếu hụt, nhất là vào mỗi buổi sáng, sẽ thúc đẩy chuyển hóa nhanh chóng tinh bột thành đường khiến lượng đường trong máu đột ngột tăng cao. Dầu cá, nhất là của nhóm cá hồi, cá thu, cá mòi chứa nhiều acid béo omega- 3 hỗ trợ chức năng hoạt động của não và tim, cùng với vitamin B, kẽm, magnesium làm giảm chu kỳ thèm đường cùng chống lại tổn hại do căng thẳng kéo dài. 1 Trà hoa cúc có tính êm dịu giúp trị mất ngủ và chứng bồn chồn. Hoa cúc làm tăng lượng acid hippuric chống táo bón và điều hòa hoạt động bao tử, đồng thời xóa mờ vết thâm quầng mắt. Sô cô la đen giúp cho cơ thể thích ứng với tình trạng căng thẳng bằng việc kích thích não bộ tiết ra hoạt chất beta-endorphin, thường được gọi là “hóa chất hạnh phúc”. Các loại quả hạch như đậu phộng giúp cho cơ thể bổ sung vitamin B, kẽm, magnesium, dầu omega và các dưỡng chất thường bị thiếu hụt khi âu lo. Các loại quả hạch còn là nguồn chất béo tốt làm cắt cơn đói, giảm thèm đường, điều hòa đường huyết và hỗ trợ biến dưỡng. Dầu ô-liu giúp cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng tan trong dầu như vitamin A và E cùng các carotenoid bảo vệ não, tim, gan, mắt và da khỏi những tổn hại của tình trạng căng thẳng. Các trái mọng như mâm xôi, dâu tây rất giàu chất chống oxy hóa, đặc biệt acid ellagic có trong đó giúp cơ thể loại bỏ độc tố, điều hòa cholesterol và các kích thích tố nữ. HOÀNG XUÂN PHƯƠNG Theo KHPT 2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất lượng thực phẩm sản phẩm ăn kiêng quá trình tiêu hoá chất lượng dinh dưỡng mục đích chữa bệnh thực phẩm chức năng thực phẩm giúp giảm căng thẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 162 0 0 -
82 trang 118 0 0
-
Đề tài: Xây dựng hệ thống HACCP cho nhà máy sản xuất bia chai
37 trang 109 0 0 -
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 73 1 0 -
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 48 0 0 -
6 trang 45 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng và Luật thực phẩm: Phần 1 - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
9 trang 36 1 0 -
Quy trình vận hành tiêu chuẩn vệ sinh SSOP
4 trang 35 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Thực phẩm chức năng, xu hướng phát triển và cơ hội nghề nghiệp
37 trang 32 0 0