Chương 8: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về hiện tượng quang điện và dòng quang điện - Khái niệm về giới hạn quang điện l0, dòng quang điện bão hòa và hiệu điện thế hãm. - Dạng của đường đặc trưng Vôn Amper của tế bào quang điện. B. Kỹ năng: Vận dụng thuyết điện tử để giải thích sơ lược sự tồn tại của dòng quang điện bão hòa và hiệu điện thế hãm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Chương 8: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG TIẾT 72: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆNI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:A. Trọng tâm:- Khái niệm về hiện tượng quang điện và dòng quang điện- Khái niệm về giới hạn quang điện l0, dòng quang điện bão hòa và hiệu điện thếhãm.- Dạng của đường đặc trưng Vôn Amper của tế bào quang điện.B. Kỹ năng: Vận dụng thuyết điện tử để giải thích sơ lược sự tồn tại của dòngquang điện bão hòa và hiệu điện thế hãm. Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.C. Phương pháp:II. CHUẨN BỊ: Học sinh xem Sgk.III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:A. Ổn định: Trả bài Kiểm tra 45’B. Kiểm tra:C. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPI/ Gv mô tả thí nghiện như I. THÍ NGHIỆM HECXƠ (HERTZ) Chiếu một chùm ánh sáng do một hồ quang phát ra vào một tấmSGK- Khi hai lá điện nghiệm cụp kẽm tích điện âm gắn trên một điện nghiệm. Hecxơ nhận thấylại thì điện thế trên nó hai lá của điện nghiệm bị cụp lại chứng tỏ tấm kẽm đã mấtlúc này so với lúc đầu như điện tích âm.thế nào? - Hiện tượng xảy ra tương tự với tấm đồng, nhôm tích điện.- Học sinh đã biết hồ quang - Hiện tượng trên không xảy ra nếu tấm kẽm tích điện dươnglà nguồn phát ra tia tử ngoại hoặc dùng thủy tinh chắn chùm tia tử ngoại từ hồ quang.mạnh nếu dùng thủy tinh Kết luận: Vậy, khi chiếu một chùm sáng thích hợp (có bướcchắn chùm tia này thì có sóng ngắn) vào một tấm kim loại thì nó làm cho các e- ở bề mặthiện tượng gì? kim loại đó bị bật ra. Đó là hiện tượng quang điện.(Tia tử ngoại bị thủy tinh Các e- bị bật ra gọi là các e- quang điện.hấp thụ) Vậy, chùm tia nào đãgây ra hiện tượng trên?(chùm tia tử ngoại)* Lưu ý: thực ra, nếu tấmkẽm bị tích điện dương, thìhiện tượng hồ quang điện II. THÍ NGHIỆM VỚI TẾ BÀO QUANG ĐIỆN:vẫn xảy ra, nghĩa là các e- 1. Tế bào quang điện: là một bình chân không nhỏ trong có 2cũng bị bật ra, nhưng nó điện cực.nhanh chóng bị hút lại ngay Anod là một vòng dây hay một lưới kim loại điện thế trên điện Katod có dạng chỏm cầu, phủ ở thành trong của tế bào bằng kimnghiệm không đổi. loại (mà ta cần nghiên cứu)II/ GV trình bày cấu tạo và - Thiết lập giữa A và K một điện trường nhờ một acqui E vàcách thực hiện thí nghiệm hiệu điện thế UAK có thể thay đổi được.với tế bào quang điện - Dùng một Vôn kế V để đo hiệu điện thế và đặt một điện kế G nhạy để đo cường độ dòng điện qua tế bào quang điện. - Điện trở trong của bộ nguồn thì rất nhỏ so với điện trở của tế bào quang điện. - Khi chiếu vào K một ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh sáng do một hồ quang điện phát ra, được chiếu qua kính lọc F để lấy một thành phần đơn sắc nhất định) thì trong mạch xuất hiện một dòng điện và ta gọi là dòng quang điện.* Dòng quang điện: Trong * Dòng quang điện: là dòng chuyển dời có hướng của các e- bậtthí nghiệm trên, HS cho biết ra khỏi Katod kim loại khi Katod được chiếu sáng bằng ánhchiều dòng điện có chiều sáng thích hợp.như thế nào? Và chiều Có chiều từ A sang K, nó là dòng các e- quang điện bay từ Kdòng chuyển dời có hướng sang A dưới tác dụng của lực điện trường.của các e- dưới tác dụng của * Đường đặc trưng Vôn – Amper: thực nghiệm thì cường độlực điện trường. dòng quang điện I phụ thuộc vào hiệu điện thế UAK :* Thực nghiệm: người ta + Lúc UAK > 0: ban đầu UAK tăng thì I tăng, nhưng nếu tăngthấy I phụ thuộc UAK UAK đến một giá trị nào đó thì I không tăng nữa và đạt giá trị Ibh bão hòa dù UAK vẫn tăng. + Lúc UAK < 0 hoặc khi UAK = 0 dòng quang điện I không triệt tiêu ngay. Để I = 0 thì UAK = Uh nào đó và gọi là hiệu điện thế hãm.* VD: Giả sử ở đường (1) * Về độ lớn của Ibh: Cường độ dòng quang điện tỉ lệ thuận vớivà (2) cùng 1 chùm đơn sắc cường độ chùm ánh sáng kích thích.(cùng bước sóng) thì ở * Về độ lớn của Uh : giá trị của hiệu điện thế hãm Uh ứng vớiđường đặc trưng Vôn – mỗi kim loại dùng làm Katod hoàn toàn không phụ thuộcAmpe sẽ cắt trục U tại cùng vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích mà chỉ phụ1 điểm Uh thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. Nhắc lại: - Thí nghiệm Hertz – Định nghĩa về hiện tượngD. Củng cố:quang điện. - Thí nghiệm với tế bào quang điện và những kếtquả của nó.E. Dặn dò: - BTVN 3 – 4 Sgk trang 190 - Xem bài “Thuyết lượng tử và các định luật quang điện” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Chương 8: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG TIẾT 72: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆNI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:A. Trọng tâm:- Khái niệm về hiện tượng quang điện và dòng quang điện- Khái niệm về giới hạn quang điện l0, dòng quang điện bão hòa và hiệu điện thếhãm.- Dạng của đường đặc trưng Vôn Amper của tế bào quang điện.B. Kỹ năng: Vận dụng thuyết điện tử để giải thích sơ lược sự tồn tại của dòngquang điện bão hòa và hiệu điện thế hãm. Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.C. Phương pháp:II. CHUẨN BỊ: Học sinh xem Sgk.III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:A. Ổn định: Trả bài Kiểm tra 45’B. Kiểm tra:C. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPI/ Gv mô tả thí nghiện như I. THÍ NGHIỆM HECXƠ (HERTZ) Chiếu một chùm ánh sáng do một hồ quang phát ra vào một tấmSGK- Khi hai lá điện nghiệm cụp kẽm tích điện âm gắn trên một điện nghiệm. Hecxơ nhận thấylại thì điện thế trên nó hai lá của điện nghiệm bị cụp lại chứng tỏ tấm kẽm đã mấtlúc này so với lúc đầu như điện tích âm.thế nào? - Hiện tượng xảy ra tương tự với tấm đồng, nhôm tích điện.- Học sinh đã biết hồ quang - Hiện tượng trên không xảy ra nếu tấm kẽm tích điện dươnglà nguồn phát ra tia tử ngoại hoặc dùng thủy tinh chắn chùm tia tử ngoại từ hồ quang.mạnh nếu dùng thủy tinh Kết luận: Vậy, khi chiếu một chùm sáng thích hợp (có bướcchắn chùm tia này thì có sóng ngắn) vào một tấm kim loại thì nó làm cho các e- ở bề mặthiện tượng gì? kim loại đó bị bật ra. Đó là hiện tượng quang điện.(Tia tử ngoại bị thủy tinh Các e- bị bật ra gọi là các e- quang điện.hấp thụ) Vậy, chùm tia nào đãgây ra hiện tượng trên?(chùm tia tử ngoại)* Lưu ý: thực ra, nếu tấmkẽm bị tích điện dương, thìhiện tượng hồ quang điện II. THÍ NGHIỆM VỚI TẾ BÀO QUANG ĐIỆN:vẫn xảy ra, nghĩa là các e- 1. Tế bào quang điện: là một bình chân không nhỏ trong có 2cũng bị bật ra, nhưng nó điện cực.nhanh chóng bị hút lại ngay Anod là một vòng dây hay một lưới kim loại điện thế trên điện Katod có dạng chỏm cầu, phủ ở thành trong của tế bào bằng kimnghiệm không đổi. loại (mà ta cần nghiên cứu)II/ GV trình bày cấu tạo và - Thiết lập giữa A và K một điện trường nhờ một acqui E vàcách thực hiện thí nghiệm hiệu điện thế UAK có thể thay đổi được.với tế bào quang điện - Dùng một Vôn kế V để đo hiệu điện thế và đặt một điện kế G nhạy để đo cường độ dòng điện qua tế bào quang điện. - Điện trở trong của bộ nguồn thì rất nhỏ so với điện trở của tế bào quang điện. - Khi chiếu vào K một ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh sáng do một hồ quang điện phát ra, được chiếu qua kính lọc F để lấy một thành phần đơn sắc nhất định) thì trong mạch xuất hiện một dòng điện và ta gọi là dòng quang điện.* Dòng quang điện: Trong * Dòng quang điện: là dòng chuyển dời có hướng của các e- bậtthí nghiệm trên, HS cho biết ra khỏi Katod kim loại khi Katod được chiếu sáng bằng ánhchiều dòng điện có chiều sáng thích hợp.như thế nào? Và chiều Có chiều từ A sang K, nó là dòng các e- quang điện bay từ Kdòng chuyển dời có hướng sang A dưới tác dụng của lực điện trường.của các e- dưới tác dụng của * Đường đặc trưng Vôn – Amper: thực nghiệm thì cường độlực điện trường. dòng quang điện I phụ thuộc vào hiệu điện thế UAK :* Thực nghiệm: người ta + Lúc UAK > 0: ban đầu UAK tăng thì I tăng, nhưng nếu tăngthấy I phụ thuộc UAK UAK đến một giá trị nào đó thì I không tăng nữa và đạt giá trị Ibh bão hòa dù UAK vẫn tăng. + Lúc UAK < 0 hoặc khi UAK = 0 dòng quang điện I không triệt tiêu ngay. Để I = 0 thì UAK = Uh nào đó và gọi là hiệu điện thế hãm.* VD: Giả sử ở đường (1) * Về độ lớn của Ibh: Cường độ dòng quang điện tỉ lệ thuận vớivà (2) cùng 1 chùm đơn sắc cường độ chùm ánh sáng kích thích.(cùng bước sóng) thì ở * Về độ lớn của Uh : giá trị của hiệu điện thế hãm Uh ứng vớiđường đặc trưng Vôn – mỗi kim loại dùng làm Katod hoàn toàn không phụ thuộcAmpe sẽ cắt trục U tại cùng vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích mà chỉ phụ1 điểm Uh thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. Nhắc lại: - Thí nghiệm Hertz – Định nghĩa về hiện tượngD. Củng cố:quang điện. - Thí nghiệm với tế bào quang điện và những kếtquả của nó.E. Dặn dò: - BTVN 3 – 4 Sgk trang 190 - Xem bài “Thuyết lượng tử và các định luật quang điện” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 60 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0