Danh mục

Chương 8: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Số trang: 67      Loại file: doc      Dung lượng: 539.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mức sống dân cư của các quốc gia khác nhau, do GDP/dân số khác nhau, mức năngsuất lao động khác nhau (các nước G7, OECD - Mức sống cao).- Suốt thế kỷ qua, GDP/dân số của Mỹ tăng bình quân 2%, 2% rất nhỏ, hàm ý sau 35năm sau thì GDP/dân số của Mỹ tăng gấp 2 lần (Quy tắc 70).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chương 8 SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - Mức sống dân cư của các quốc gia khác nhau, do GDP/dân số khác nhau, m ức năngsuất lao động khác nhau (các nước G7, OECD - Mức sống cao). - Suốt thế kỷ qua, GDP/dân số của Mỹ tăng bình quân 2%, 2% rất nhỏ, hàm ý sau 35năm sau thì GDP/dân số của Mỹ tăng gấp 2 lần (Quy tắc 70). - Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế các quốc gia trên thế giới rất khác nhau, mức sống khácnhau.Vấn đề đặt ra: 1. Nước giàu làm sao duy trì được mức sống cao? 2. Nước nghèo nên theo đuổi chính sách gì để phát triển kinh tế và đuổi k ịp cácnước giàu tăng mức sống của dân cư? Tất cả đều do quy mô và tốc độ tăng GDP.8.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI- Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều giữa các quốc gia.- Có nước tăng trưởng nhanh vượt lên, có nước lại tụt lại. + Nhật đứng đầu bảng: 2,82% một năm (1890 - 1997) + Vào năm 1970: Anh giàu nh ất, GNP/dân s ố g ấp 20 l ần M ỹ, nay gi ảm xu ống.* Phép màu tăng trưởng kép - Nước nghèo nên theo đuổi chính sách gì để phát tri ển kinh tế và đu ổi k ịp các n ướcgiàu tăng mức sống của dân cư? - Nước nghèo hoàn toàn có thể đuổi kịp các nước giầu nhờ tăng trưởng kép.Tăng tr ưở ng kép : Tỷ lệ tăng tr ưở ng kép bi ểu th ị s ự tích lũy t ỷ l ệ tăng tr ưởng quamột khoảng th ời gian. Nếu một quốc gia V% = 1%, quốc gia khác V% = 3%. Điều gì sẽ xảy ra với mức chênh lệch 2%?Ví dụ: A và B là 2 sinh viên cùng tốt nghiệp ở tuổi 22 và đi làm đ ều ki ếm đ ược 24.000$mỗi năm. (Bình quân 2000$ một tháng). A - Sống trong nền kinh tế có V% = 1%/năm B - Sống trong nền kinh tế có V% = 3%/năm 38 năm sau cả hai đều 60 tuổi. Vì 2% khác nhau trong tốc độ tăng trưởng kinh tế mà lương c ủa B gấp h ơn 2 l ầnlương của A.* Quy tắc gần đúng - Quy tắc 70Một quy tắc gần đúng, gọi là quy tắc 70:“Nếu một biến số nào đó tăng với tỷ lệ (X%) một năm thì nó s ẽ tăng g ấp đôi trongvòng 70/X năm”. A - Sống trong nền kinh tế có V% = 1% thì mất 70/1 năm thu nhập tăng gấp đôi. B - Sống trong nền kinh tế có V% = 3% thì m ất 70/3 = 23 năm thì thu nh ập tăng g ấpđôi. Quy tắc 70 còn áp dụng cho tài khoản tiết kiệmVí dụ: Năm 1791, Ben Franklin mất để lại 5000$ đầu tư cho 200 năm th ưởng cho sinh viênnghiên cứu khoa học ngành Y. Gửi vào ngân hàng với r = 7% / năm Theo quy tắc 70 cứ sau 10 năm khoản tiền này lại tăng gấp đôi. Trong 200 năm có20 lần tăng gấp đôi liên tiếp. Tại thời điểm cuối 200 năm nó có giá trị là: 220 × 5000 = 5 tỷ (Thực tế số tiền của Franklin chỉ tăng 2 triệu $ sau 200 năm vì một phần ti ền đãđược sử dụng trong thời gian này).8.2. NĂNG SUẤT VÀ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA NÓ* Khái niệm về năng suất lao động Nguyên lý 8: Mức sống dân cư của một quốc gia phụ thuộc vào năng lực sản xu ấthàng hóa và dịch vụ của quốc gia đó.* Năng suất được quyết định như thế nào? (1) Tư bản hiện vật: Khối lượng trang thiết bị và cơ sở v ật ch ất dùng trong quátrình sản xuất (tư bản hiện vật K) (2) Vốn nhân lực: Vốn nhân lực là thuật ngữ được dùng để chỉ kiến thức và kỹ năngmà người lao động nhận được thông qua giáo dục đào tạo và tích lũy kinh nghiệm (H). (3) Tài nguyên thiên nhiên (yếu tố đầu vào cho sản xuất - N) (4) Tri thức công nghệ (tech)* Hàm sản xuất Q = f(x1, x2, xn-1, xn) Q = A.K αLβ Q = A. f(L, K, H, N) Trong đó: - Q: sản lượng - A: là biến số phản ánh trình độ công nghệ sản xuất hiện có, A tăng khi công ngh ệ phát triển. - f(x): là hàm số biểu thị các kết hợp của các yếu tố đầu vào - K: Tư bản hiện vật - H: Khối lượng vốn nhân lực (trình độ) - N: Khối lượng tài nguyên8.3. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG CỘNG - Mức sống phụ thuộc vào khả năng sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ - Khả năng sản xuất lại được thể hiện ở mức năng suất lao động - Mức năng suất lao động: + Tư bản hiện vật (K) + Tài nguyên thiên nhiên (N) + Trình độ công nghệ (Tech) + Khối lượng vốn nhân lực (H)Xem xét chính sách nào của Chính phủ làm tăng năng suất và mức sống8.3.1. Tầm quan trọng giữa tiết kiệm và đầu tưNguyên lý 1: Con người luôn phải đối mặt với sự đánh đổiDựa vào nguyên lý nào chúng ta xem xét quá trình tích lũy vốn (tư bản) • Nguồn lực khan hiếm. • Dành nhiều nguồn lực cho sản xuất hàng hóa đầu tư, gi ảm nguồn lực cho sản xuất hàng hóa tiêu dùng và ngược lại. • Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư, tiêu dùng giảm - tăng trưởng nhanh, m ức sống tăng trong tương lai.- Thống kê số lớn ...

Tài liệu được xem nhiều: