Chương 9. Phương pháp sắc ký
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên lý hoạt động của sắc ký như quá trình chiết nhưng một pha được giữ cố định và một pha động di chuyển qua pha cố định này.Chất lỏng đi vào cột gọi là dung môi rửa giải. Chất lỏng đi ra khỏi cột gọi là dung môi giải hấp. Quá trình mà chất khí hay chất lỏng đi qua cột sắc ký gọi là quá trình rửa giải. Cột sắc ký được nhồi với các hạt có kích thước nhỏ như được chỉ ra ở hình vẽ 9-1....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 9. Phương pháp sắc ký Nội dungChương 9. Phương pháp sắc ký .............................................................................................................. 1 9.1. Định nghĩa .................................................................................................................................... 1 9.2. Phân loại sắc ký ............................................................................................................................ 2 9.3. Các đại lượng đặc trưng của sắc ký ............................................................................................. 4 9.3.1. Sắc ký đồ ............................................................................................................................... 4 9.3.2. Mối quan hệ giữa thời gian lưu và hệ số phân bố ................................................................ 6 9.4. Hiệu quả tách ............................................................................................................................... 6 9.4.1. Độ phân giải .......................................................................................................................... 6 9.4.2. Sự khuếch tán ....................................................................................................................... 8 9.4.3. Chiều cao đĩa ....................................................................................................................... 10 9.4.4. Phương trình chiều cao đĩa ................................................................................................. 11 9.5. Ứng dụng phương pháp sắc ký .................................................................................................. 12 9.5.1. Phân tích định tính .............................................................................................................. 12 9.5.2. Phân tích định lượng ........................................................................................................... 13 9.6. Câu hỏi ôn tập ............................................................................................................................ 14 Chương 9. Phương pháp sắc ký9.1. Định nghĩaNguyên lý hoạt động của sắc ký như quá trình chiết nhưng một pha được giữ cố định vàmột pha động di chuyển qua pha cố định này. Dung môi rửa giải CỘT SẮC KÝ Dung môi giải hấpChất lỏng đi vào cột gọi là dung môi rửa giải. Chất lỏng đi ra khỏi cột gọi là dung môigiải hấp. Quá trình mà chất khí hay chất lỏng đi qua cột sắc ký gọi là quá trình rửagiải. Cột sắc ký được nhồi với các hạt có kích thước nhỏ như được chỉ ra ở hình vẽ 9-1. 1 Hình 9-1. Ý tưởng đằng sau sắc ký: chất tan A có độ hấp phụ lớn hơn đối với pha tĩnh so với chất tan B, lưu lại trên cột lâu hơn.9.2. Phân loại sắc kýTrên cơ sở sự tương tác giữa chất tan và pha tĩnh người ta chia sắc ký ra làm các loại sauđây:- Sắc ký hấp phụ: Pha tĩnh là chất rắn, pha động là chất lỏng hay khí. Chất tan được hấpphụ trên bề mặt của các hạt rắn. Các chất tan được hấp phụ càng mạnh thì nó càng dichuyển chậm ở trong cột (hình 9-2). Hình 9-2. Sắc ký hấp phụ và sắc ký phân bố 2 Hình 9-3. Sắc ký trao đổi ion và sắc ký loại cỡ phân tử Hình 9-4. Sắc ký ái lực- Sắc ký phân bố: Pha tĩnh là chất lỏng được liên kết với bề mặt rắn, thường là SiO2. Phatĩnh thường là chất khí. Cân bằng của chất tan giữa với pha tĩnh và pha lỏng được thiếtlập trong sắc ký khí (hình 9-2).- Sắc ký trao đổi ion: Các loại nhựa trao đổi ion, ví dụ nhựa trao đổi anion - haynhựa trao đổi cation – được liên kết với pha tĩnh bằng liên kết cộng hóa trị. Phađộng là các chất lỏng chứa các ion chất tan có điện tích trái dấu được liên kết với phatĩnh bởi lực tĩnh điện (hình 9-3).- Sắc ký loại cỡ phân tử: còn được gọi là sắc ký lọc gel hay sắc ký thẩm thấu gel. Kỹthuật sắc ký này cho phép tách các phân tử dựa trên kích thước của nó. Các chất tan có 3kích thước lớn hơn sẽ đi qua cột nhanh chóng. Trong trường hợp lý tưởng của sắc kýloại cỡ phân tử, sẽ không có tương tác giữa pha động và chất tan. Pha động là chất khíhay lỏng sẽ đi qua gel xốp. Các lỗ xốp là đủ nhỏ để loại các phân tử chất tan có kích thướclớn. Các phân tử lớn không cần thâm nhập vào các lỗ xốp. Do vậy, các phân tử nhỏ sẽ cầnnhiều thời gian hơn để đi qua cột (hình 9-3).- Sắc ký ái lực: Đây là loại sắc ký có độ chọn lọc cao nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 9. Phương pháp sắc ký Nội dungChương 9. Phương pháp sắc ký .............................................................................................................. 1 9.1. Định nghĩa .................................................................................................................................... 1 9.2. Phân loại sắc ký ............................................................................................................................ 2 9.3. Các đại lượng đặc trưng của sắc ký ............................................................................................. 4 9.3.1. Sắc ký đồ ............................................................................................................................... 4 9.3.2. Mối quan hệ giữa thời gian lưu và hệ số phân bố ................................................................ 6 9.4. Hiệu quả tách ............................................................................................................................... 6 9.4.1. Độ phân giải .......................................................................................................................... 6 9.4.2. Sự khuếch tán ....................................................................................................................... 8 9.4.3. Chiều cao đĩa ....................................................................................................................... 10 9.4.4. Phương trình chiều cao đĩa ................................................................................................. 11 9.5. Ứng dụng phương pháp sắc ký .................................................................................................. 12 9.5.1. Phân tích định tính .............................................................................................................. 12 9.5.2. Phân tích định lượng ........................................................................................................... 13 9.6. Câu hỏi ôn tập ............................................................................................................................ 14 Chương 9. Phương pháp sắc ký9.1. Định nghĩaNguyên lý hoạt động của sắc ký như quá trình chiết nhưng một pha được giữ cố định vàmột pha động di chuyển qua pha cố định này. Dung môi rửa giải CỘT SẮC KÝ Dung môi giải hấpChất lỏng đi vào cột gọi là dung môi rửa giải. Chất lỏng đi ra khỏi cột gọi là dung môigiải hấp. Quá trình mà chất khí hay chất lỏng đi qua cột sắc ký gọi là quá trình rửagiải. Cột sắc ký được nhồi với các hạt có kích thước nhỏ như được chỉ ra ở hình vẽ 9-1. 1 Hình 9-1. Ý tưởng đằng sau sắc ký: chất tan A có độ hấp phụ lớn hơn đối với pha tĩnh so với chất tan B, lưu lại trên cột lâu hơn.9.2. Phân loại sắc kýTrên cơ sở sự tương tác giữa chất tan và pha tĩnh người ta chia sắc ký ra làm các loại sauđây:- Sắc ký hấp phụ: Pha tĩnh là chất rắn, pha động là chất lỏng hay khí. Chất tan được hấpphụ trên bề mặt của các hạt rắn. Các chất tan được hấp phụ càng mạnh thì nó càng dichuyển chậm ở trong cột (hình 9-2). Hình 9-2. Sắc ký hấp phụ và sắc ký phân bố 2 Hình 9-3. Sắc ký trao đổi ion và sắc ký loại cỡ phân tử Hình 9-4. Sắc ký ái lực- Sắc ký phân bố: Pha tĩnh là chất lỏng được liên kết với bề mặt rắn, thường là SiO2. Phatĩnh thường là chất khí. Cân bằng của chất tan giữa với pha tĩnh và pha lỏng được thiếtlập trong sắc ký khí (hình 9-2).- Sắc ký trao đổi ion: Các loại nhựa trao đổi ion, ví dụ nhựa trao đổi anion - haynhựa trao đổi cation – được liên kết với pha tĩnh bằng liên kết cộng hóa trị. Phađộng là các chất lỏng chứa các ion chất tan có điện tích trái dấu được liên kết với phatĩnh bởi lực tĩnh điện (hình 9-3).- Sắc ký loại cỡ phân tử: còn được gọi là sắc ký lọc gel hay sắc ký thẩm thấu gel. Kỹthuật sắc ký này cho phép tách các phân tử dựa trên kích thước của nó. Các chất tan có 3kích thước lớn hơn sẽ đi qua cột nhanh chóng. Trong trường hợp lý tưởng của sắc kýloại cỡ phân tử, sẽ không có tương tác giữa pha động và chất tan. Pha động là chất khíhay lỏng sẽ đi qua gel xốp. Các lỗ xốp là đủ nhỏ để loại các phân tử chất tan có kích thướclớn. Các phân tử lớn không cần thâm nhập vào các lỗ xốp. Do vậy, các phân tử nhỏ sẽ cầnnhiều thời gian hơn để đi qua cột (hình 9-3).- Sắc ký ái lực: Đây là loại sắc ký có độ chọn lọc cao nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học vật liệu phương pháp sắc ký tính chất hóa học sắc ký phân tách chuyên đề hóa học hóa học hữu cơTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 345 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 156 0 0 -
131 trang 133 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 104 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 78 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
4 trang 58 0 0
-
2 trang 54 0 0
-
88 trang 54 0 0