CHƯƠNG CHÍN GIÁO SĨ DÒNG ĐA MINH ESPANHA
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.55 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những giáo sĩ được đề cập trước nhất trong những trang sử đầu tiên của Giáo Hội Việt Nam là cha Gaspar de Santa Cruz thuộc dòng Đa Minh, người Portugal. Cha đến miền nam Việt Nam vào năm 1550 và giảng đạo tại Hà Tiên.1 Hai tu sĩ khác dòng Đa Minh, cha Lopez Cardoso và cha Sylvestre d’ Azevedo đến Cao Mên giảng đạo và bị trục xuất 10 năm sau. Dưới đời Lê Thế Tông (1578-1599), hai cha dòng Đa Minh Louis de Fonseca người Portugal và Grégoire De La Motte người Pháp, thuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG CHÍN GIÁO SĨ DÒNG ĐA MINH ESPANHA CHƯƠNG CHÍN GIÁO SĨ DÒNG ĐA MINH ESPANHA (1676-1773) I. CÁC THỪA SAI PHÁP LIÊN LẠC VỚI DÒNG ĐA MINH ESPANHA Một trong những giáo sĩ được đề cập trước nhất trong những trang sử đầu tiên của GiáoHội Việt Nam là cha Gaspar de Santa Cruz thuộc dòng Đa Minh, người Portugal. Cha đến miềnnam Việt Nam vào năm 1550 và giảng đạo tại Hà Tiên.1 Hai tu sĩ khác dòng Đa Minh, cha LopezCardoso và cha Sylvestre d’ Azevedo đến Cao Mên giảng đạo và bị trục xuất 10 năm sau. Dướiđời Lê Thế Tông (1578-1599), hai cha dòng Đa Minh Louis de Fonseca người Portugal vàGrégoire De La Motte người Pháp, thuộc tỉnh dòng Santa Cruz đến Việt Nam năm 1580 vàtruyền giáo tại vùng Quảng Nam. Hai cha bị vua Chiêm Thành bắt đem về Chà Bàn (gần QuiNhơn), và tử đạo năm 1588. Năm 1631 vua Cao Mên cấm người dân theo đạo nên Cha Bề TrênTỉnh Dòng triệu hồi tất cả các cha về Manila. Năm 1659, Giám mục Lambert De la Motte gửi hai linh mục bản xứ vừa được thụ phongsang học tiếng Hoa tại Manila, và thay mặt cha thân mời các tu sĩ dòng Đa Minh tới truyền giáotại Việt Nam, hiệp lực với các thừa sai Pháp.2 Cha Felice Pardo, bề trên tỉnh dòng Rất Thánh Mân Côi chỉ định 6 tu sĩ lên đường sangViệt Nam. Nhưng chính phủ Espanha lại không chấp nhận với lý do là không muốn đụng chạmtới ảnh hưởng và quyền lợi của Portugal tại Việt Nam. Cũng trong lúc đó, tàu Giám mục Pallu bị một cơn bão đánh dạt vào Philippines. Chađích thân yêu cầu dòng Đa Minh gởi thừa sai sang truyền giáo tại Việt Nam.3 Trước lời khẩnkhoản của hai vị Giám Mục, và theo sắc lệnh của Giáo Tông Urbano IV cho phép các tu sĩ dòngĐa Minh giảng đạo trong khắp vùng Á Đông, cha Pardo lén lút gởi hai cha Juan De Santa Cruzvà Juan Arjorna lên một chiếc tàu Trung Hoa, cập bến tại Batavia, rồi lại dùng một chiếc tàu AnhQuốc đến Việt Nam. Cuộc hải trình đầy khó khăn nguy hiểm, nhưng cuối cùng hai cha đếnTrung Linh, tỉnh Nam Định. Trong thời gian đó, cơn bách hại Công giáo đang tái diễn gắt gao trên cả miền Bắc. Nhiềugiáo dân bị bắt, bị phạt tiền hay chịu đánh đòn. Hai cha Deydier và De Bourges bị án trục xuấtkhỏi Việt Nam, nhưng được lưu lại dựa vào uy tín và quyền lực của nước Pháp mà hai cha trướckia đã trình bày cho Trịnh Tạc nghe là một cường quốc mạnh nhất Âu Châu.4 Khi đến nơi, các tu sĩ Đa Minh rất bỡ ngỡ khi phải dưới thẩm quyền của Giám mục Pháp.Các cha liền có ác cảm vì ngoài việc cấm đạo đang hoành hành khắp miền Bắc, còn có sự bấtđồng ý kiến của các cha dòng Tên với các thừa sai Pháp. Hai cha Đa Minh lập tức muốn quay vềlại Manila nhưng vì cha Deydier và cha De Bourges nài xin nên hai cha miễn cưỡng ở lại, với1 Bùi Đức Sinh, Dòng Đa Minh Trên Đất Việt Nam I (Sài Gòn, 1993), trg 15 f11 trích từ Monumenta historicaSocietatis Jesu. Chronicon Polanci V, trg 723.2 Gispert, Historia de las Misiones Dominicanas en Tungkin (Avila, 1928), trg 13.3 V. Salazar, Historia de la Provincia del Rosario de Filipinas (Manila), trg 70, 73.- Bùi Đức Sinh, op. cit., trg 35-36.- Marillier, Nos pères dans la Foi 1 (Paris, 1995), trg 273 ghi Pallu không yêu cầu dòng Đa Minh gởi thừa sai quaViệt Nam lúc ông đến Manila.4 Chappoulie, Aux Origines d’une Église I (Paris, 1948), trg 362-363.- Marillier, op. cit., trg 273.điều kiện là phải tôn trọng những quyền lợi riêng của dòng Đa Minh, và xem sắc lệnhSpeculatores của Giáo Tông Clément IX như là không có.5 Ngày 7-7-1676, cha chính Deydier gửi hai cha Đa Minh tới Hưng Yên, và ngày 10-11-1677 lại di chuyển đến một vùng trong tỉnh Nam Định. Tháng 8 năm 1677, cha Donisio Moralèsđến trợ lực với hai cha trong công cuộc truyền giáo ở các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và NamĐịnh. Chẳng bao lâu sau đó, cha Deydier có những thái độ và yêu sách trái lại những gì thỏathuận trước kia, ba cha muốn rời bỏ Việt Nam. Ba cha yêu cầu Giám mục Louis de Laneau chínhtay ký vào tờ ban đặc ân theo ý mình. Giáo Tông Innocente XI vào năm 1679, phân chia ranhgiới vùng hoạt động cho dòng Đa Minh ở giáo phận Đông Bắc thuộc tả ngạn sông Hồng. Ngày20-8-1679, ba cha trở lại Đàng Ngoài. Như vậy, Đàng Ngoài gồm hai giáo phận: Giáo phận Đông Đàng Ngoài dưới quyền giámmục Deydier, và Tây Đàng Ngoài dưới quyền giám mục De Bourges.Năm 1680, hai cha Deydier và De Bourges tuy đã được cử làm Giám Mục nhưng chưa được tấnphong, và vẫn tiếp tục bắt các tu sĩ dòng Đa Minh phải làm việc theo đường lối của mình, đốinghịch với những đặc quyền mà Toà Thánh ban cho Dòng Đa Minh. Rốt cuộc các giáo sĩ ĐaMinh rời bỏ Việt Nam, chỉ trừ cha Santa Cruz lưu lại Trung Linh. Lúc tới Phố Hiến các cha bị lộdiện và bị triều đình bắt. Cũng trong lúc đó, Thánh Bộ Truyền Giáo gởi đến Việt Nam một cha dòng Đa Minhthuộc tu viện Thánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG CHÍN GIÁO SĨ DÒNG ĐA MINH ESPANHA CHƯƠNG CHÍN GIÁO SĨ DÒNG ĐA MINH ESPANHA (1676-1773) I. CÁC THỪA SAI PHÁP LIÊN LẠC VỚI DÒNG ĐA MINH ESPANHA Một trong những giáo sĩ được đề cập trước nhất trong những trang sử đầu tiên của GiáoHội Việt Nam là cha Gaspar de Santa Cruz thuộc dòng Đa Minh, người Portugal. Cha đến miềnnam Việt Nam vào năm 1550 và giảng đạo tại Hà Tiên.1 Hai tu sĩ khác dòng Đa Minh, cha LopezCardoso và cha Sylvestre d’ Azevedo đến Cao Mên giảng đạo và bị trục xuất 10 năm sau. Dướiđời Lê Thế Tông (1578-1599), hai cha dòng Đa Minh Louis de Fonseca người Portugal vàGrégoire De La Motte người Pháp, thuộc tỉnh dòng Santa Cruz đến Việt Nam năm 1580 vàtruyền giáo tại vùng Quảng Nam. Hai cha bị vua Chiêm Thành bắt đem về Chà Bàn (gần QuiNhơn), và tử đạo năm 1588. Năm 1631 vua Cao Mên cấm người dân theo đạo nên Cha Bề TrênTỉnh Dòng triệu hồi tất cả các cha về Manila. Năm 1659, Giám mục Lambert De la Motte gửi hai linh mục bản xứ vừa được thụ phongsang học tiếng Hoa tại Manila, và thay mặt cha thân mời các tu sĩ dòng Đa Minh tới truyền giáotại Việt Nam, hiệp lực với các thừa sai Pháp.2 Cha Felice Pardo, bề trên tỉnh dòng Rất Thánh Mân Côi chỉ định 6 tu sĩ lên đường sangViệt Nam. Nhưng chính phủ Espanha lại không chấp nhận với lý do là không muốn đụng chạmtới ảnh hưởng và quyền lợi của Portugal tại Việt Nam. Cũng trong lúc đó, tàu Giám mục Pallu bị một cơn bão đánh dạt vào Philippines. Chađích thân yêu cầu dòng Đa Minh gởi thừa sai sang truyền giáo tại Việt Nam.3 Trước lời khẩnkhoản của hai vị Giám Mục, và theo sắc lệnh của Giáo Tông Urbano IV cho phép các tu sĩ dòngĐa Minh giảng đạo trong khắp vùng Á Đông, cha Pardo lén lút gởi hai cha Juan De Santa Cruzvà Juan Arjorna lên một chiếc tàu Trung Hoa, cập bến tại Batavia, rồi lại dùng một chiếc tàu AnhQuốc đến Việt Nam. Cuộc hải trình đầy khó khăn nguy hiểm, nhưng cuối cùng hai cha đếnTrung Linh, tỉnh Nam Định. Trong thời gian đó, cơn bách hại Công giáo đang tái diễn gắt gao trên cả miền Bắc. Nhiềugiáo dân bị bắt, bị phạt tiền hay chịu đánh đòn. Hai cha Deydier và De Bourges bị án trục xuấtkhỏi Việt Nam, nhưng được lưu lại dựa vào uy tín và quyền lực của nước Pháp mà hai cha trướckia đã trình bày cho Trịnh Tạc nghe là một cường quốc mạnh nhất Âu Châu.4 Khi đến nơi, các tu sĩ Đa Minh rất bỡ ngỡ khi phải dưới thẩm quyền của Giám mục Pháp.Các cha liền có ác cảm vì ngoài việc cấm đạo đang hoành hành khắp miền Bắc, còn có sự bấtđồng ý kiến của các cha dòng Tên với các thừa sai Pháp. Hai cha Đa Minh lập tức muốn quay vềlại Manila nhưng vì cha Deydier và cha De Bourges nài xin nên hai cha miễn cưỡng ở lại, với1 Bùi Đức Sinh, Dòng Đa Minh Trên Đất Việt Nam I (Sài Gòn, 1993), trg 15 f11 trích từ Monumenta historicaSocietatis Jesu. Chronicon Polanci V, trg 723.2 Gispert, Historia de las Misiones Dominicanas en Tungkin (Avila, 1928), trg 13.3 V. Salazar, Historia de la Provincia del Rosario de Filipinas (Manila), trg 70, 73.- Bùi Đức Sinh, op. cit., trg 35-36.- Marillier, Nos pères dans la Foi 1 (Paris, 1995), trg 273 ghi Pallu không yêu cầu dòng Đa Minh gởi thừa sai quaViệt Nam lúc ông đến Manila.4 Chappoulie, Aux Origines d’une Église I (Paris, 1948), trg 362-363.- Marillier, op. cit., trg 273.điều kiện là phải tôn trọng những quyền lợi riêng của dòng Đa Minh, và xem sắc lệnhSpeculatores của Giáo Tông Clément IX như là không có.5 Ngày 7-7-1676, cha chính Deydier gửi hai cha Đa Minh tới Hưng Yên, và ngày 10-11-1677 lại di chuyển đến một vùng trong tỉnh Nam Định. Tháng 8 năm 1677, cha Donisio Moralèsđến trợ lực với hai cha trong công cuộc truyền giáo ở các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và NamĐịnh. Chẳng bao lâu sau đó, cha Deydier có những thái độ và yêu sách trái lại những gì thỏathuận trước kia, ba cha muốn rời bỏ Việt Nam. Ba cha yêu cầu Giám mục Louis de Laneau chínhtay ký vào tờ ban đặc ân theo ý mình. Giáo Tông Innocente XI vào năm 1679, phân chia ranhgiới vùng hoạt động cho dòng Đa Minh ở giáo phận Đông Bắc thuộc tả ngạn sông Hồng. Ngày20-8-1679, ba cha trở lại Đàng Ngoài. Như vậy, Đàng Ngoài gồm hai giáo phận: Giáo phận Đông Đàng Ngoài dưới quyền giámmục Deydier, và Tây Đàng Ngoài dưới quyền giám mục De Bourges.Năm 1680, hai cha Deydier và De Bourges tuy đã được cử làm Giám Mục nhưng chưa được tấnphong, và vẫn tiếp tục bắt các tu sĩ dòng Đa Minh phải làm việc theo đường lối của mình, đốinghịch với những đặc quyền mà Toà Thánh ban cho Dòng Đa Minh. Rốt cuộc các giáo sĩ ĐaMinh rời bỏ Việt Nam, chỉ trừ cha Santa Cruz lưu lại Trung Linh. Lúc tới Phố Hiến các cha bị lộdiện và bị triều đình bắt. Cũng trong lúc đó, Thánh Bộ Truyền Giáo gởi đến Việt Nam một cha dòng Đa Minhthuộc tu viện Thánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tôn giáo thiên chúa giáo dòng Đa Minh Espanha thánh bộ truyền giáo hội thánh giáo dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH: MÔ HÌNH KINH TẾ BRAZIL
24 trang 34 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Nghị quyết số 92/2012/NĐ-CP
23 trang 24 0 0 -
24 trang 24 0 0
-
26 trang 24 0 0
-
Tôn giáo Nhật Bản và lịch sử: Phần 1
163 trang 21 0 0 -
Thủ tục chứng thực hợp đồng cho thuê nhà ở nông thôn
5 trang 19 0 0 -
Thủ tục xử lý đơn thư (mã hồ sơ: T-BPC-115936-TT)
9 trang 18 0 0 -
MBA trong tầm tay - Marketing phần 2
9 trang 18 0 0 -
Nhất Nguyên Luận_ Thể Cách Tri Nhận Thực Tại
67 trang 17 0 0