Thông tin tài liệu:
-Về kiến thức: +Học sinh nắm được khái niệm về phép biến hình; +Làm quen với ký hiệu và một số thuật ngữ trong phép biến hình. -Về kỹ năng: +Nhận biết một quy tắc có phải là phép biến hình hay không; +Bước đầu hình thành kỹ năng vẽ ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình. -Về tư duy và thái độ: +Phát triển tư duy logic, tư duy hàm; +Rèn luyện tính tích cực hoạt động, hoạt động nhóm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH (0,5 tiết) (Chương trình nâng cao)I) MỤC TIÊU:-Về kiến thức:+Học sinh nắm được khái niệm về phép biến hình;+Làm quen với ký hiệu và một số thuật ngữ trong phép biến hình.-Về kỹ năng:+Nhận biết một quy tắc có phải là phép biến hình hay không;+Bước đầu hình thành kỹ năng vẽ ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình.-Về tư duy và thái độ:+Phát triển tư duy logic, tư duy hàm;+Rèn luyện tính tích cực hoạt động, hoạt động nhóm.II) C HUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:-Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ, thước kẻ bảng.-Học sinh: Ôn lại khái niệm về hàm số (Đại số 10).III) P HƯƠNG PHÁP:Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV) T IẾN TR ÌNH BÀI HỌC: 1) Bài mới: HĐ1: Hình thành định nghĩa Phép biến hình.TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng -Câu hỏi: nhắc lại định nghĩa Hàm số 1)Phép biến hình: -Nêu định nghĩa hàm số:4’ đ ã học ở chương trình Đại số lớp 10? -Chính xác hoá ĐN Hàm số và ghi lên bảng: Nếu có một quy tắc để với mỗi số x R , xác định đ ược một số duy nhất y R thì quy tắc đó gọi là một hàm số xác định trên tập R. -GV cho học sinh biết: Trong mệnh đ ề trên, ta thay số thực bằng điểm thuộc mặt phẳng thì ta được khái niệm về phép biến hình trong mặt p hẳng. -Câu hỏi: Hãy nêu ĐN phép biến hình? -Chính xác hoá ĐN phép biến hình và cho học sinh xem SGK -Nêu ĐN phép biến hình. ĐN: (SGK trang 4) HĐ2: Nhận biết một quy tắc là phép biến hình.TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng -HS lên bảng xác định -Câu hỏi: Cho đường thẳng d và 2)Các ví dụ:7’ điểm M’. đ iểm M. Hãy xác định điểm M’ là a)Ví dụ 1: hình chiếu vuông góc của điểm M lên đ /thẳng d. .M -Trả lời câu hỏi của GV. -Ứng với mỗi điểm M, ta xác định đ ược mấy điểm M’ như vậy? -Có thể kết luận gì về quy tắc trên? (có phải là phép biến hình không?) vì d . sao? M’ -Chính xác hoá câu trả lời của học sinh và cho học sinh biết phép biến hình này gọi là phép chiếu (vuông Phép chiếu (vuông góc) lên đường thẳng d Việc giải góc) lên đường thích vì sao quy tắc đó là phép biến thẳng d hình, chỉ yêu cầu học sinh hiểu được với mỗi điểm M, ta luôn xác định đ ược duy nhất điểm M’ là hình chiếu của điểm M lên d. -Câu hỏi: Cho vectơ u và điểm M, x ác định điểm M’ sao cho MM = u . -Quy tắc đó có phải là phép biến hình -Lên b ảng vẽ điểm M’. b)Ví dụ 2: -Trả lời câu hỏi của GV. không ? vì sao ? u -GV chính xác hoá câu trả lời của HS và cho học sinh biết phép biến hình đó gọi là phép tịnh tiến theo vec tơ u M’ . -Câu hỏi: V ới mỗi điểm M, ta xác M đ ịnh điểm M’ trùng với M. Quy tắc đó c ...