Chương II ÂM HỌC NGUỒN ÂM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu được đặc điểm chung của tất cả các nguồn âm Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống 2.Kĩ năng : Quan sát TN để rút ra đặc điểm của nguồn âm 3 . Thái độ : Ổn định , yêu thích bài học II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 1 sợi dây cao su mảnh ,1 dùi trống ,1cái trống , một âm thoa và một búa cao su , 1 tờ giấy và 1 mẫu lá chuối 2.Học sinh : Chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị một cốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II ÂM HỌC NGUỒN ÂM Chương II ÂM HỌC NGUỒN ÂMI/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được đặc điểm chung của tất cả các nguồn âm Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống 2.Kĩ năng : Quan sát TN để rút ra đặc điểm của nguồn âm 3 . Thái độ : Ổn định , yêu thích bài họcII/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 1 sợi dây cao su mảnh ,1 dùi trống ,1cái trống , một âm thoa và một búa cao su , 1 tờ giấy và 1 mẫu lá chuối 2.Học sinh : Chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị một cốc không , 1 cốc nướcIII/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra sự chuản bị của học sinh cho bài mới : 3.Tình huống bài mới : Hằng ngày chúng ta thường nghe tiếng cười , tiếng đàn … Vậy em có biết âm thanh được phát ra như thế nào không ? 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu nhận I/ Nhận biết nguồnn âm :biết nguồn âm : GV: Em hãy yên lặng và lắng Nguồn âm là vật phát ra âmnghe .Hãy cho biêt âm nghe đượcphát ra từ đâu ? HS: Trả lời GV: Vậy nguồn âm là gì ? HS: Là vật phát ra âm GV: Hãy kể một số nguồn âmmà em biết ? HS: Tiếng trống , tiếng đàn … II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm HOẠT ĐỘNG 2: Các nguồn âm gì ?có chung đặc điểm gì ? GV: Làm TN như hình 10.1SGK C3: Dây cao su dao động phát ra HS : Quan sát TN GV: Em có nghe âm thanh phát âm thanhra không ? HS: Dây dao động phát ra âm C4: Cốc thuỷ tinh phát ra âm .thanh GV: Làm tiếp TN hình 10.2 sgk THành cốc dao động HS: Quan sát GV: Trong trường hợp này vậtnào phát ra âm ? HS: Cóc thuỷ tinh GV:Vật đó có rung động không Kết luận :? Khi phát ra âm các vật đều HS : Thành cốc rung động dao động GV: Ta nhận biết điều đó bằngcách nào ? HS: Trả lời GV: Làm TN như hình 10.3 sgk HS: Quan sát GV: Âm thoa có dao độngkhông ? HS: Có III/ Vận dụng : GV: Ta kiểm tra bằng cách nào? HS: Đặt con lắc bấc sát một C6: Có thể làm đượcnhánh của âm thoa khi âm thoa phát C9: a.Thành ống nghệm phát ra âm (ra âm HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước do ống nghiệm và nước dao động )vận dụng : b.Ống có nhiều nước phát ra âm GV: Em có thể làm cho một vật trầm , ống có ít nước phát ra âmnhư tờ giấy ,lá chuối phát ra âm có bổngđược không? a. Cột không khí trong ốm dao HS: Được động GV: Hãy tìm hiểu xem bộ phận b. Ống có nhiều nước nhất phátnào phát ra âm trong 2 loại nhạc cụ ra âm trầm nhấtmà em biết ? HS: Trả lời GV: Cho HS làm TN như hình10.4 sgk HS: Thực hiện và giải thíchhiện tượng GV: Hướg dẫn hs trả lời câu hỏiC9 SGK HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố và hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Hệ thống lại cho hs những kíên thức của bài Hướng dẫn hs làm BT 10.1 ; 10.2 sbt 2.Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học :Học thuộc bài .Làm BT10.3;10.4;10.5 SBT b.Bài sắp học: Độ cao của âm *Câu hỏi soạn bài : -Tần số là gì ? Đơi vị ? - Thế nào là âm cao ? Thế nào là âm thấp ?IV/ Bổ sung :
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II ÂM HỌC NGUỒN ÂM Chương II ÂM HỌC NGUỒN ÂMI/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được đặc điểm chung của tất cả các nguồn âm Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống 2.Kĩ năng : Quan sát TN để rút ra đặc điểm của nguồn âm 3 . Thái độ : Ổn định , yêu thích bài họcII/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 1 sợi dây cao su mảnh ,1 dùi trống ,1cái trống , một âm thoa và một búa cao su , 1 tờ giấy và 1 mẫu lá chuối 2.Học sinh : Chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị một cốc không , 1 cốc nướcIII/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra sự chuản bị của học sinh cho bài mới : 3.Tình huống bài mới : Hằng ngày chúng ta thường nghe tiếng cười , tiếng đàn … Vậy em có biết âm thanh được phát ra như thế nào không ? 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu nhận I/ Nhận biết nguồnn âm :biết nguồn âm : GV: Em hãy yên lặng và lắng Nguồn âm là vật phát ra âmnghe .Hãy cho biêt âm nghe đượcphát ra từ đâu ? HS: Trả lời GV: Vậy nguồn âm là gì ? HS: Là vật phát ra âm GV: Hãy kể một số nguồn âmmà em biết ? HS: Tiếng trống , tiếng đàn … II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm HOẠT ĐỘNG 2: Các nguồn âm gì ?có chung đặc điểm gì ? GV: Làm TN như hình 10.1SGK C3: Dây cao su dao động phát ra HS : Quan sát TN GV: Em có nghe âm thanh phát âm thanhra không ? HS: Dây dao động phát ra âm C4: Cốc thuỷ tinh phát ra âm .thanh GV: Làm tiếp TN hình 10.2 sgk THành cốc dao động HS: Quan sát GV: Trong trường hợp này vậtnào phát ra âm ? HS: Cóc thuỷ tinh GV:Vật đó có rung động không Kết luận :? Khi phát ra âm các vật đều HS : Thành cốc rung động dao động GV: Ta nhận biết điều đó bằngcách nào ? HS: Trả lời GV: Làm TN như hình 10.3 sgk HS: Quan sát GV: Âm thoa có dao độngkhông ? HS: Có III/ Vận dụng : GV: Ta kiểm tra bằng cách nào? HS: Đặt con lắc bấc sát một C6: Có thể làm đượcnhánh của âm thoa khi âm thoa phát C9: a.Thành ống nghệm phát ra âm (ra âm HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước do ống nghiệm và nước dao động )vận dụng : b.Ống có nhiều nước phát ra âm GV: Em có thể làm cho một vật trầm , ống có ít nước phát ra âmnhư tờ giấy ,lá chuối phát ra âm có bổngđược không? a. Cột không khí trong ốm dao HS: Được động GV: Hãy tìm hiểu xem bộ phận b. Ống có nhiều nước nhất phátnào phát ra âm trong 2 loại nhạc cụ ra âm trầm nhấtmà em biết ? HS: Trả lời GV: Cho HS làm TN như hình10.4 sgk HS: Thực hiện và giải thíchhiện tượng GV: Hướg dẫn hs trả lời câu hỏiC9 SGK HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố và hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Hệ thống lại cho hs những kíên thức của bài Hướng dẫn hs làm BT 10.1 ; 10.2 sbt 2.Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học :Học thuộc bài .Làm BT10.3;10.4;10.5 SBT b.Bài sắp học: Độ cao của âm *Câu hỏi soạn bài : -Tần số là gì ? Đơi vị ? - Thế nào là âm cao ? Thế nào là âm thấp ?IV/ Bổ sung :
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0