Danh mục

Chương II SỐ NGUYÊN

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.41 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N . - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn . - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ nhiệt kế III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II SỐ NGUYÊN Chương II SỐ NGUYÊN ---  --- Tiết 41 § 1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM - 30C nghĩa là gì ? Vì sao ta cần đến số có dấu “ – “ đằng trước ? 0 CI.- Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : 40 30 - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N . 20 - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn . 10 - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . 0II.- Phương tiện dạy học : -10 - Sách Giáo khoa , Hình vẽ nhiệt kế -20III Hoạt động trên lớp : -30 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp -40 2 ./ Kiểm tra bài cũ: -50 Đã kiểm tra 1 tiết 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi I .- Các ví dụ : Ví dụ 1 :- GV dùng hình vẽ giới thiệu - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?1 Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế - Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00Cnhiệt kế - Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu “ – “ - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?2- Giải thích dấu “ – “ trước các số đằng trước như : - 30C đọc là âm 3 độ C Ví dụ 2 : - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?3 Ông A có 10 000 đ ta nói Ông A có +10- Học sinh cho thêm vài ví dụ 000đ Ông A nợ 10 000 đ ta nói Ông A có -10 000đ II .- Trục số :- GV giải thích trục số Ta biểu diển các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số -1 ; -2 ; -3 . . . gọi là trục số - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?4 -4 -3 -2 -1 0 12 Như vậy ta được một trục số . 4 - Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số . 3 - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương 2 - Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của 1 trục số . 0 -1 -2 -34./ Củng cố : Bài tập 1 và 2 trang 68 SGK5./ Dặn dò : Làm các bài tập 3 , 4 , 5 SGK trang 68 ...

Tài liệu được xem nhiều: