Danh mục

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+ Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường .+ Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì daođộng xung quanh vị trí cân bằng cố định.+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyềnsóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ CHƯƠNG II: SÓNG CƠA. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ:I.SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ :1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại + Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường . + Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các ph ần t ử v ật ch ất thì daođộng xung quanh vị trí cân bằng cố định. + Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc v ới ph ương truy ềnsóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su. + Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.2.Các đặc trưng của một sóng hình sin+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua. 1+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f = T+ Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường . v+ Bước sóng λ : là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. λ = vT = . f+Bước sóng λ cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao đ ộng cùng pha. λ+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao đ ộng ng ược pha là . 2+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương 2λ λ λ truyền sóng mà dao động vuông pha là . 4 A E I+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương Phương truyên song ̀ ́ B H F Dtruyền sóng mà dao động cùng pha là: kλ. J λ+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương C G λtruyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1) . 2 λ 2 3+Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng. 2 u3. Phương trình sóng: uO =Aocos(ω t) sónga.Tại nguồn O: xb.Tại M trên phương truyền sóng: uM=AMcosω (t- O∆ t) M xNếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyềnsóng thì biên độ sóng tại O và tại M bằng nhau: A o = AM =A. x tx ) =Acos 2π ( − )Thì : uM =Acosω (t - x Tλ v xc.Tổng quát:Tại điểm O: uO = Acos(ω t + ϕ ). O Md.Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng. x x * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì:uM = AMcos(ωt + ϕ - ω ) = AMcos(ωt + ϕ - 2π) λ v x x * Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì: uM = AMcos(ωt + ϕ + ω ) = AMcos(ωt + ϕ + 2π ) λ v x1 − x2 x1 − x2e. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x1, x2: ∆ϕ = ω = 2π λ v x x -Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền s ...

Tài liệu được xem nhiều: