Thông tin tài liệu:
Sóng cơ không truyền được trong chân không.+ Bước sóng: = vT = .+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là .+ Năng lượng sóng: sóng truyền dao động cho các phần tử của môi trường, nghĩa là truyền cho chúng năng lượng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.+ Tốc độ truyền sóng khác với tốc độ dao động phần tử môi trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 1** SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ * Sóng cơ + Sóng cơ không truyền được trong chân không. v + Bước sóng λ: λ = vT = f . + Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao λ động ngược pha là . 2 + Năng lượng sóng: sóng truyền dao động cho các phần tử của môi trường, nghĩa là truyền cho chúng năng lượng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. + Tốc độ truyền sóng khác với tốc độ dao động phần tử môi trường. * Phương trình sóng Nếu phương trình sóng tại O là uO = AOcos(ωt + ϕ) thì phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng là: OM + Nếu sóng truyền từ O M : uM = AMcos (ω t + ϕ - 2π ). λ OM + Nếu sóng truyền từ M O : uM = AMcos (ω t + ϕ + 2π ). λ Độ lệch pha của hai dao động giữa hai điểm cách nhau một khoảng d trên phương 2πdtruyền sóng là: ∆ ϕ = . λ + Hai dao động cùng pha khi ∆φ = k2π. Khi đó d = x = kλ + Hai dao động ngược pha khi ∆φ = (2k+1)π. Khi đó d = x = (k+1/2)λ + Hai dao động vuông pha khi ∆φ = (2k+1)π/2. Khi đó d = x = (k+1/2)λ/2 Chú ý: + Chỉ có pha sóng lan truyền, các phần tử vật chất dao đ ộng t ại 1 VTCB, nh ững điểm càng xa nguồn càng trễ pha so với nguồn. + Nếu sóng lan truyền trên 1 đường thẳng, bỏ qua lực cản, năng lượng sóng ko đổi thì A ko đổi. (A là biên độ dao động) + Nếu sóng lan truyền trên mp, bỏ qua lực cản, năng lượng sóng ko đ ổi thì A thay đổi ( giảm tỉ lệ với quãng đg truyền sóng) + Nếu sóng lan truyền trên mặt cầu, bỏ qua lực cản, năng l ượng sóng ko đ ổi thì A giảm tỉ lệ với bình phương quãng đg truyền sóng. 2** GIAO THOA SÓNG Nếu tại hai nguồn S1 và S2 cùng phát ra hai sóng giống hệt nhau: u1 = u2 = acosωt và bỏ qua mất mát năng lượng khi sóng truyền đi thì thì sóng tại M (với S1M = d1; S2M = d2) là tổng hợp hai sóng từ S1 và S2 truyền tới sẽ có phương trình là: π (d 2 − d1 ) π (d 2 + d1 ) cos(ω t - uM = 2acos ). λ λ π (d 2 − d1 ) * Biên độ sóng tổng hợp tại M là A = 2acos λ + Cực đại giao thoa nằm tại các điểm thỏa d2 – d1 = kλ ; (k ∈ Z), khi đó Amax=2a 1+ Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm thỏa d2 – d1 = (k + )λ ; (k ∈ Z), khi đó 2 Amin = 0+ Trên đoạn thẳng S1S2 nối hai nguồn: - khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai λ cực tiểu liên tiếp là: d = . 2 - khoảng cách giữa 1 cực đại và 1 cực tiểu là d = λ/4**Giaothoavớihainguồndaođộngcùngbiênđộ,cùngtầnsố, ngượcpha– Xét điểm M cách A và B các đoạn d1, d2 (AB b/ Số đường dao động với biên độ cực tiểu giữa hai nguồn AB2/ Pha ban đầu tổng hợp tại M3/ Phương trình tổng hợp tại M** Giao thoa với hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng tần số, vuông pha– Xét điểm M cách A và B các đoạn d1, d2 (AB b/ Số đường dao động với biên độ cực tiểu giữa hai nguồn AB2/ Pha ban đầu tổng hợp tại M3/ Phương trình tổng hợp tại M3**. SÓNG DỪNG* Sóng dừngphương trình dao động tổng hợp tại M là: 2πd π 2πl πu M =2U 0cos[ + ]cos[ωt + +] λ 2 λ 2 λ* Vậy khoảng cách gần nhất giữa hai bụng sóng là: 2 2πd kλ ��* Tại M là nút sóng khi: sin � � 0 = d= �λ � 2 λ* Khi đó khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là: Δd = d k+1 - d k = 2 λ* Vậy khoảng cách gần nhất giữa hai ...