![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHƯƠNG II SÓNG CƠ - SÓNG ÂM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.66 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sóng cơ là các dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. 2- Các đại lượng đặc trưng của sóng: + Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động (v = định v = const + Chu kì và tần số: Chu kì sóng = chu kì dao động = chu kì của nguồn sóng Tần số sóng = tần số dao động = tần số của nguồn sóng + Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì, bằng khoảng cách giữa hai điểm gần nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II SÓNG CƠ - SÓNG ÂM CHƯƠNG II SÓNG CƠ - SÓNG ÂM I- TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1- Định nghĩa: Sóng cơ là các dao động cơ học lan truyền theo thời giantrong một môi trường vật chất. 2- Các đại lượng đặc trưng của sóng: s + Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động (v = ), trong môi trường xác tđịnh v = const + Chu kì và tần số: Chu kì sóng = chu kì dao động = chu kì của nguồn sóng Tần số sóng = tần số dao động = tần số của nguồn sóng + Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì, bằngkhoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao độngcùng pha. = vT = v/f + Biên độ sóng: asóng = adđộng 1 m2A2 + Năng lượng sóng: E = Edđ = 2 * Nếu sóng truyền trên một đường thẳng: E = const a = const * Nếu sóng truyền trên một mặt phẳng: EM ~ 1/rM a ~ 1/ rM 3- Phương trình truyền sóng: là phương trình dao động của một phần tử vậtchất khi có sóng truyền tới. Giả sử lấy điểm A làm gốc, tại A phương trình chuyển động có dạng: uA =acost trong đó uA là li độ dao động tại A. Giả sử sóng lan truyền từ trái sáng phải thìtại điểm M trên phương truyền sóng, ở phía trước A dao động muộn hơn ở A một xkhoảng thời gian là t = phương trình chuyển động là: v x 2t 2x t x ) = acos uM = acos(t - = acos2 T v T Tv v trong đó = vT = gọi là bước sóng. T là chu kì, f là tần số. f 2x Đại lượng: = gọi là pha của sóng 4- Độ lệch pha: Độ lệch pha giữa hai điểm bất kì M và N trong môi trườngtruyền sóng cách nguồn O lần lượt là dM và dN: dN dM MN = 2 Nếu M và N đều cùng nằm trên một phương truyền sóng (về một phía): MN MN = 2 5- Giao thoa của hai sóng kết hợp: Điều kiện: để có giao thoa phải có hai sóng kết hợp và dao động cùngphương. Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng chu kì (tần số) và có hiệu số pha tạimỗi điểm không phụ thuộc vào thời gian. Phương trình dao động tại một điểm: M cách hai nguồn kết hợp (đồng bộ) s1và s2 các khoảng cách d1 và d2 là: d 2 d1 t d1 d 2 s = 2acos cos2 2 T * Dao động tại M là một dao động điều hoà, chu kì T, có độ lệch pha: d 2 d1 = 2 ( d 2 d1 ) * Biên độ dao động: A = 2a cos + Nếu = d2 - d1 = k thì biên độ dao động đạt cực đại. 1 + Nếu = d2 - d1 = (k + ) biên độ bằng 0 (triệt tiêu) 2 * Pha của dao động tại M: 1 = (1 + 2) (nửa tổng độ trễ pha của s1 và s2) 2 * Số cực đại giao thoa N (hay số bụng sóng trong khoảng cách giữa hai nguồnO1 và O2 là: S1S 2 nmax N = 2nmax + 1 * Số cực tiểu giao thoa N hay số nút sóng có trong khoảng cách giữa hainguồn O1 và O2 là: N = 2nmax 6- Sóng dừng: là sóng có những điểm nút và bụng cố định trong không gian,nó là kết quả của sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương.Hay nói cách khác, sóng dừng là kết quả của sự giao thoa hai sóng kết hợp truyềnngược chiều nhau trên cùng một phương truyền sóng. * Khoảng cách giữa hai nút hay 2 bụng sóng bất kì: dBB = dNN = k/2 (k là các số nguyên) Điều kiện sóng dừng khi hai đầu cố định (nút) hay 2 đầu tư do (bụng) l = k/2 (k là số bó sóng) * Khoảng cách giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng bất kì: dNB = (2k + 1) /4 (k là số nguyên) Điều kiện để sóng dừng khi 1 đầu cố định (nút sóng) và một đầu tự do(bụng sóng) l = (2k + 1) /4 (k là số bó sóng) 7- Sóng âm: là sóng cơ học có tần số trong khoảng 16Hz f 2.104 Hz + Cường độ âm I là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuônggóc với phương truyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II SÓNG CƠ - SÓNG ÂM CHƯƠNG II SÓNG CƠ - SÓNG ÂM I- TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1- Định nghĩa: Sóng cơ là các dao động cơ học lan truyền theo thời giantrong một môi trường vật chất. 2- Các đại lượng đặc trưng của sóng: s + Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động (v = ), trong môi trường xác tđịnh v = const + Chu kì và tần số: Chu kì sóng = chu kì dao động = chu kì của nguồn sóng Tần số sóng = tần số dao động = tần số của nguồn sóng + Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì, bằngkhoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao độngcùng pha. = vT = v/f + Biên độ sóng: asóng = adđộng 1 m2A2 + Năng lượng sóng: E = Edđ = 2 * Nếu sóng truyền trên một đường thẳng: E = const a = const * Nếu sóng truyền trên một mặt phẳng: EM ~ 1/rM a ~ 1/ rM 3- Phương trình truyền sóng: là phương trình dao động của một phần tử vậtchất khi có sóng truyền tới. Giả sử lấy điểm A làm gốc, tại A phương trình chuyển động có dạng: uA =acost trong đó uA là li độ dao động tại A. Giả sử sóng lan truyền từ trái sáng phải thìtại điểm M trên phương truyền sóng, ở phía trước A dao động muộn hơn ở A một xkhoảng thời gian là t = phương trình chuyển động là: v x 2t 2x t x ) = acos uM = acos(t - = acos2 T v T Tv v trong đó = vT = gọi là bước sóng. T là chu kì, f là tần số. f 2x Đại lượng: = gọi là pha của sóng 4- Độ lệch pha: Độ lệch pha giữa hai điểm bất kì M và N trong môi trườngtruyền sóng cách nguồn O lần lượt là dM và dN: dN dM MN = 2 Nếu M và N đều cùng nằm trên một phương truyền sóng (về một phía): MN MN = 2 5- Giao thoa của hai sóng kết hợp: Điều kiện: để có giao thoa phải có hai sóng kết hợp và dao động cùngphương. Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng chu kì (tần số) và có hiệu số pha tạimỗi điểm không phụ thuộc vào thời gian. Phương trình dao động tại một điểm: M cách hai nguồn kết hợp (đồng bộ) s1và s2 các khoảng cách d1 và d2 là: d 2 d1 t d1 d 2 s = 2acos cos2 2 T * Dao động tại M là một dao động điều hoà, chu kì T, có độ lệch pha: d 2 d1 = 2 ( d 2 d1 ) * Biên độ dao động: A = 2a cos + Nếu = d2 - d1 = k thì biên độ dao động đạt cực đại. 1 + Nếu = d2 - d1 = (k + ) biên độ bằng 0 (triệt tiêu) 2 * Pha của dao động tại M: 1 = (1 + 2) (nửa tổng độ trễ pha của s1 và s2) 2 * Số cực đại giao thoa N (hay số bụng sóng trong khoảng cách giữa hai nguồnO1 và O2 là: S1S 2 nmax N = 2nmax + 1 * Số cực tiểu giao thoa N hay số nút sóng có trong khoảng cách giữa hainguồn O1 và O2 là: N = 2nmax 6- Sóng dừng: là sóng có những điểm nút và bụng cố định trong không gian,nó là kết quả của sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương.Hay nói cách khác, sóng dừng là kết quả của sự giao thoa hai sóng kết hợp truyềnngược chiều nhau trên cùng một phương truyền sóng. * Khoảng cách giữa hai nút hay 2 bụng sóng bất kì: dBB = dNN = k/2 (k là các số nguyên) Điều kiện sóng dừng khi hai đầu cố định (nút) hay 2 đầu tư do (bụng) l = k/2 (k là số bó sóng) * Khoảng cách giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng bất kì: dNB = (2k + 1) /4 (k là số nguyên) Điều kiện để sóng dừng khi 1 đầu cố định (nút sóng) và một đầu tự do(bụng sóng) l = (2k + 1) /4 (k là số bó sóng) 7- Sóng âm: là sóng cơ học có tần số trong khoảng 16Hz f 2.104 Hz + Cường độ âm I là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuônggóc với phương truyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 73 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 48 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 42 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 32 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 32 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 32 0 0 -
35 trang 31 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 31 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 30 0 0