Danh mục

Chương III - Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc mỹ 1945-1975

Số trang: 47      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám.Thuận lợi cơ bản:- Trên thế giới, chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, chủnghĩa đế quốc suy yếu.- Hệ thống XHCN hình thành- Phong trào CMGPDT phát triển mạnh.- Phong trào dân chủ hòa bình cũng vươn lênmạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III - Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc mỹ 1945-1975 CHƯƠNG IIIĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ 1945-1975 I.ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946).a. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám.Thuận lợi cơ bản:- Trên thế giới, chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, chủ nghĩa đế quốc suy yếu.- Hệ thống XHCN hình thành- Phong trào CMGPDT phát triển mạnh.- Phong trào dân chủ hòa bình cũng vươn lên mạnh.Ở trong nước:- Chính quyền nhân dân được thành lập có hệthống từ Trung ương đến cơ sở.- Nhân dân lao động làm chủ vận mệnh đất nước.- Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường.- Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Chính phủ do HồChí Minh đứng đầu.Khó khăn nghiêm trọng:- Nạn đói, nạn dốt nặng nề, ngân quỹ trống rỗng.- Kinh nghiệm quản lý đất nước còn yếu.- Nước ta chưa được nước nào công nhận.- Quân Tưởng vào miền Bắc kéo theo bọn Việt gian phản quốc hòng lật đổ chính quyền ta.- Quân Anh vào miền Nam, chúng giúp Pháp đánh chiếm Sài Gòn và các tỉnh Nam bộ.b. Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” củaĐảng 25-11-1945, Ban CHTW ra Chỉ thị “Kháng chiếnkiến quốc” chỉ rõ:- Đảng xác định mục tiêu của CMVN lúc này vẫnlà dân tộc giải phóng, giữ vững độc lập.-Thực dân Pháp vẫn là kẻ thù chính.- Lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dânPháp xâm lược, thống nhất Mặt trận Việt - Miên –Lào.- Nhiệm vu: củng cố chính quyền, chống thực dânPháp xâm lược, cải thiện đời sống nhân dân.-Về đối ngoại: thêm bạn bớt thù, Hoa – Việt thânthiện…c. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệmThực hiện Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Đảng,ta đã thu được kết quả to lớn (1945-1946)-Về chính tri: ta đã xây dựng được nền móng cho mộtchế độ xã hội mới do dân làm chủ, QH, Chính quyềnnhân dân, quân đội, tòa án, công an, các đoàn thể quầnchúng…-Về kinh tế - văn hóa, xóa các thứ thuế vô lý, giảm tô25%; khôi phục sản xuất, đẩy lùi nạn đói, diệt dốt…- Hòa với Tưởng để đánh Pháp (9-1945-3-1946. Hòa vớiPháp để đuổi Tưởng (3-1946-12-1946)-Nhờ chủ trương khôn khéo trên ta đã giữ vững chínhquyền, có thời gian chuẩn bị kháng chiến sau này.Ý nghĩa:- Bảo vệ được nền độc lập của đất nước.- Giữ vững chính quyền cách mạng.- Xây dựng được nền móng đầu tiên, cơ bản chochế độ mới do nhân dân làm chủ.- Chuẩn bị được những điều kiện cần thiết chocuộc kháng chiến toàn quốc sau này.Bài học kinh nghiệm:- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vàodân để xây dựng và bảo vệ chính quyền.- Triệt để lợi dụng trong hàng ngũ kẻ thù, chĩa mũinhọn vào kẻ thù chính.- Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lựclượng, củng cố chính quyền.- Đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với khả năngchiến tranh lan ra cả nước.2.Đường lối kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược và xây dựng chế độdân chủ nhân dân (1946-1954) a. Hoàn cảnh lịch sử Tháng 11,12 năm 1946, thực dân Pháp bội ước, liên tục gây hấn, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng… Ngày 17-12-1946, chúng gửi tối hậu thư buộc ta giao nộp vũ khí, đòi kiểm soát Thủ đô Hà Nội. Ngày 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương họp hội nghị mở rộng tại Vạn Phúc-Hà Đông.- Hội nghị đã cử phái viên đi gặp phía Pháp để đàmphán song không kết quả.- Thực dân Pháp cố ý chiếm nước ta một lần nữa.- Khả năng hòa hoãn không còn.- Hòa hoãn nữa sẽ mất nước.- Hội nghị quyết định phát động cả nước khángchiến chống Pháp và chủ động đánh trước.- Vào lúc 20 giờ ngày 19-12-1946, tất cả các chiếntrường trên toàn quốc đồng loạt nổ súng đánhPháp.-Rạng sáng ngày 20-12-1946, Lời kêu gọi toànquốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát trênđài tiếng nói Việt Nam.Kháng chiến chống Pháp ta có thuận lợi, khó khănsau:Thuận lợi:-Cuộc chiến đấu của ta là chính nghĩa vì bảo vệnền độc lập, tự do của Tổ quốc, có “thiên thời, địalợi, nhân hòa”-Có 16 tháng chuẩn bị về mọi mặt để kháng chiếnlâu dài.-Pháp có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế, quânsự ở trong nước và Đông Dương.Khó khăn:- Lực lượng quân sự của ta yếu hơn địch.- Ta bị bao vây bốn phía, chưa nước nào công nhận,giúp đỡ.- Pháp có vũ khí tối tân, đã chiếm được Cam pu chia,Lào, chiếm được một số nơi ở nước ta.Từ những đặc điểm khởi đầu, thuận lợi, khó khăntrên đó là cơ sở để Đảng đề ra đường lối khángchiến chống Pháp.b. Quá trình hình thành và nội dung đường lốikháng chiến.Đường lối kháng chiến của Đảng được thể hiệnqua 3 văn kiện chính sau:-Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Trung ương ngày12-12-1946.-Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ ChíMinh (19-12-1946)-Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi củaTổng Bí thư Trường Chinh (1947)Mục đích kháng chiến: Đánh phản động thực dânPháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập.Tính chất kháng chiến: Chính nghĩa, dân tộc giảiphóng và dân chủ mới.Chính sách kháng chiến: Liên hiệp với dân tộcPháp, chống phản động thực dân Pháp. Đoàn kếtvới Miên-Lào…Đoàn kết toàn dân. Toàn dân khángchiến. Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt.Phương châm tiến hành kháng chiến: Kháng chiếntoàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình làchính.-Kháng chiến toàn dân: Bất kỳ đàn ông, đàn bà,không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, già trẻ…- Kháng chiến toàn diện: Đánh địch về chính trị,quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao…-Về chính trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăngcường xây dựng Đảng, chính quyền các đoàn thểnhân dân. Đoàn kết với Miên-Lào và các dân tộcyêu hòa bình, tự do…-Về quân sự: Vũ trang toàn dân, xây dựng lựclượng vũ trang nhân dân, diệt địch giải phóng dânvà đất đai, thực hiện du kích chiến tiến lên vậnđộng chiến, đánh chính quy. Bảo toàn thực lựckháng chiến lâu dài, vừa đánh vừa xây dựng lựcVề kinh tế: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinhtế tự cung tự túc, tập trung phát triển nông nghiệp,thủ công nghiệp, thương nghiệp, công nghiệp quốcphòng.Về văn hóa: X ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: