CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG TRÊN VÙNG LÃNH THỔ.
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 254.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu hạ tầng : là một tổ hợp các cơ sở của các ngành được tổ chức,bố trí trên một vùng lãnh thổ để phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng, phụcvụ cho đời sống của dân cư, phục vụ cho an ninh quốc phòng.Cũng có thể kết cấu hạ tầng là tổng thể các ngành và các loại hìnhhoạt động phục vụ quá trình sản xuất xã hội nhằm đảm bảo tính liên tục của cácchu chuyển kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, là cơ sở để cho sản xuất và sứclao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG TRÊN VÙNG LÃNH THỔ. CHƯƠNG III KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG TRÊNVÙNG LÃNH THỔ. I. Vai trò của kết cấu hạ tầng trong đời sống kinh tế - xã h ội và qu ốcphòng: 1. Kết cấu hạ tầng : là một tổ hợp các cơ sở của các ngành được tổ ch ức,bố trí trên một vùng lãnh thổ để phục vụ cho quá trình tái sản xuất m ở rộng, ph ụcvụ cho đời sống của dân cư, phục vụ cho an ninh quốc phòng. Cũng có thể kết cấu hạ tầng là tổng thể các ngành và các loại hìnhhoạt động phục vụ quá trình sản xuất xã hội nhằm đảm bảo tính liên t ục c ủa cácchu chuyển kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, là cơ sở để cho sản xuất và sứclao động hoạt động được bình thường Nếu hiểu một cách khái quát nhất thì kết cấu hạ tầng là những điều kiệnvật chất của lãnh thổ nhằm phục vụ cho sản xuất đời sống và quốc phòng. Ví dụ về kết cấu hạ tầng: - Kết cấu hạ tầng ngành giao thông vận tải: h ệ th ống đ ường bộ (xây d ựngđường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi,..), đường sắt (nâng cấp đường sắt B ắc –Nam,…) , cảng biển (hệ thống các cảng biển nước sâu ở miền Trung ,…) ,….. - Kết cấu hạ tầng ngành năng lượng: Nhà máy th ủy đi ện Hòa Bình, t ậpđoàn điện lực EVN, nhà máy điện hạt nhân( Ninh Thuận),…. - Kết cấu hạ tầng ngành bưu chính viễn thông: Mạng bưu chính, m ạng v ậnchuyển, Đầu tư các thiết bị như máy ATM, máy bán ấn phẩm tự động, máy bántem tự động, máy bán đồ uống, xây dựng mạng vô tuyến băng rộng công ngh ệWimax, mạng Internet: triển khai thiết bị truy nhập DSLAM đến trung tâm cáchuyện, các xã có kinh tế phát triển trong tỉnh, ….. - Kết cấu hạ tầng cấp nước và vệ sinh môi trường: xây dựng hệ th ống c ấpthoát nước ở các tỉnh - thành phố, hệ thống xử lý ch ất thải ở các tỉnh, thành ph ố,doanh nghiệp,…. - Kết cấu hạ tầng của an ninh quốc phòng: tập trung xây dựng cơ s ở nghiêncứu, sản xuất, sửa chữa lớn, cải tiến, hiện đại hoá vũ khí, trang b ị kỹ thu ật quânsự, vật tư kỹ thuật được Nhà nước đầu tư phục vụ quốc phòng, an ninh. - Kết cấu hạ tầng về văn hóa - y tế: các công trình văn hóa th ể thao, tr ườnghọc, bệnh viện,... 2. Vai trò của kết cấu hạ tầng : Ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, kết cấu hạ tầng được hình thànhdựa trên hai yếu tố : - Sự phát triển của lực lượng sản xuất - Trình độ phân công lao động xã hội Khi kết cấu hạ tầng được xây dựng và phát triển thì s ẽ t ạo ra nhi ều tácđộng tích cực đến nhiều mặt: - Kết cấu hạ tầng là điều kiện bảo đảm sự tồn tại và phát triển của sảnxuất, đời sống và quốc phòng. - Trong phân vùng quy hoạch, trong phân bố lực lượng sản xu ất thì k ết c ấuhạ tầng hiện có và khả năng tạo ra kết cấu hạ tầng trong tương lai sẽ trở thànhcăn cứ để các chuyên gia cân nhắc, xem xét nên phân bố nhà máy nào, ngành nàovào vùng lãnh thổ là hợp lý. - Trên một cấp vùng lãnh thổ hành chính - kinh t ế ( t ỉnh, thành ph ố tr ựcthuộc trung ương ) thì kết cấu hạ tầng là điều ki ện , là ph ương ti ện đ ể khai tháctài nguyên, để phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống - Trong thời kỳ mở cưả, kết cấu hạ tầng là y ếu t ố đ ầu tiên thu hút các nhàđầu tư nước ngoài. - Đầu tư cho kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông nông thôn, đemđến tác động cao nhất đối với giảm nghèo. - Phát triển kết cấu hạ tầng tạo điều kiện nâng cao trình độ kiến th ức vàcải thiện tình trạng sức khỏe cho người dân, góp phần giảm thiểu bất bình đ ẳngvề mặt xã hội cho người nghèo. - Kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại là điều kiện để phát tri ểncác vùng kinh tế động lực, các vùng trọng điểm và từ đó tạo ra các tác động lantỏa lôi kéo các vùng liền kề phát triển. - Phát triển kết cấu hạ tầng góp phần vào việc giữ gìn môi trường. Tóm lại, kết cấu hạ tầng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đ ối với s ựphát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, tạo động lực cho sự phát triển. Hệthống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại s ẽ thúc đ ẩy tăng tr ưởng kinhtế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và góp ph ần gi ải quy ết các v ấnđề xã hội. Ngược lại, một hệ thống kết cấu hạ tầng kém phát triển là một trở lựclớn đối với sự phát triển. Ở nhiều nước đang phát triển hiện nay, kết cấu hạ tầngthiếu và yếu đã gây ứ đọng trong luân chuyển các nguồn lực, khó h ấp th ụ vốnđầu tư, gây ra những “nút cổ chai kết cấu h ạ tầng” ảnh h ưởng trực ti ếp đ ến tăngtrưởng kinh tế. Thực tế trên thế giới hiện nay, những quốc gia phát triển cũng là nh ữngnước có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại. Trong khi đó,hầu hết các quốc gia đang phát triển đang có hệ thống kết cấu hạ tầng kém pháttriển. Chính vì vậy, việc đầu tư phát triển hạ tầng đang là ưu tiên c ủa nhi ều qu ốcgia đang phát triển. Ở Việt Nam, với quan điểm “kết cấu h ạ tầng đi trước mộtbước”, trong những năm qua Chính phủ đã dành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG TRÊN VÙNG LÃNH THỔ. CHƯƠNG III KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG TRÊNVÙNG LÃNH THỔ. I. Vai trò của kết cấu hạ tầng trong đời sống kinh tế - xã h ội và qu ốcphòng: 1. Kết cấu hạ tầng : là một tổ hợp các cơ sở của các ngành được tổ ch ức,bố trí trên một vùng lãnh thổ để phục vụ cho quá trình tái sản xuất m ở rộng, ph ụcvụ cho đời sống của dân cư, phục vụ cho an ninh quốc phòng. Cũng có thể kết cấu hạ tầng là tổng thể các ngành và các loại hìnhhoạt động phục vụ quá trình sản xuất xã hội nhằm đảm bảo tính liên t ục c ủa cácchu chuyển kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, là cơ sở để cho sản xuất và sứclao động hoạt động được bình thường Nếu hiểu một cách khái quát nhất thì kết cấu hạ tầng là những điều kiệnvật chất của lãnh thổ nhằm phục vụ cho sản xuất đời sống và quốc phòng. Ví dụ về kết cấu hạ tầng: - Kết cấu hạ tầng ngành giao thông vận tải: h ệ th ống đ ường bộ (xây d ựngđường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi,..), đường sắt (nâng cấp đường sắt B ắc –Nam,…) , cảng biển (hệ thống các cảng biển nước sâu ở miền Trung ,…) ,….. - Kết cấu hạ tầng ngành năng lượng: Nhà máy th ủy đi ện Hòa Bình, t ậpđoàn điện lực EVN, nhà máy điện hạt nhân( Ninh Thuận),…. - Kết cấu hạ tầng ngành bưu chính viễn thông: Mạng bưu chính, m ạng v ậnchuyển, Đầu tư các thiết bị như máy ATM, máy bán ấn phẩm tự động, máy bántem tự động, máy bán đồ uống, xây dựng mạng vô tuyến băng rộng công ngh ệWimax, mạng Internet: triển khai thiết bị truy nhập DSLAM đến trung tâm cáchuyện, các xã có kinh tế phát triển trong tỉnh, ….. - Kết cấu hạ tầng cấp nước và vệ sinh môi trường: xây dựng hệ th ống c ấpthoát nước ở các tỉnh - thành phố, hệ thống xử lý ch ất thải ở các tỉnh, thành ph ố,doanh nghiệp,…. - Kết cấu hạ tầng của an ninh quốc phòng: tập trung xây dựng cơ s ở nghiêncứu, sản xuất, sửa chữa lớn, cải tiến, hiện đại hoá vũ khí, trang b ị kỹ thu ật quânsự, vật tư kỹ thuật được Nhà nước đầu tư phục vụ quốc phòng, an ninh. - Kết cấu hạ tầng về văn hóa - y tế: các công trình văn hóa th ể thao, tr ườnghọc, bệnh viện,... 2. Vai trò của kết cấu hạ tầng : Ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, kết cấu hạ tầng được hình thànhdựa trên hai yếu tố : - Sự phát triển của lực lượng sản xuất - Trình độ phân công lao động xã hội Khi kết cấu hạ tầng được xây dựng và phát triển thì s ẽ t ạo ra nhi ều tácđộng tích cực đến nhiều mặt: - Kết cấu hạ tầng là điều kiện bảo đảm sự tồn tại và phát triển của sảnxuất, đời sống và quốc phòng. - Trong phân vùng quy hoạch, trong phân bố lực lượng sản xu ất thì k ết c ấuhạ tầng hiện có và khả năng tạo ra kết cấu hạ tầng trong tương lai sẽ trở thànhcăn cứ để các chuyên gia cân nhắc, xem xét nên phân bố nhà máy nào, ngành nàovào vùng lãnh thổ là hợp lý. - Trên một cấp vùng lãnh thổ hành chính - kinh t ế ( t ỉnh, thành ph ố tr ựcthuộc trung ương ) thì kết cấu hạ tầng là điều ki ện , là ph ương ti ện đ ể khai tháctài nguyên, để phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống - Trong thời kỳ mở cưả, kết cấu hạ tầng là y ếu t ố đ ầu tiên thu hút các nhàđầu tư nước ngoài. - Đầu tư cho kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông nông thôn, đemđến tác động cao nhất đối với giảm nghèo. - Phát triển kết cấu hạ tầng tạo điều kiện nâng cao trình độ kiến th ức vàcải thiện tình trạng sức khỏe cho người dân, góp phần giảm thiểu bất bình đ ẳngvề mặt xã hội cho người nghèo. - Kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại là điều kiện để phát tri ểncác vùng kinh tế động lực, các vùng trọng điểm và từ đó tạo ra các tác động lantỏa lôi kéo các vùng liền kề phát triển. - Phát triển kết cấu hạ tầng góp phần vào việc giữ gìn môi trường. Tóm lại, kết cấu hạ tầng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đ ối với s ựphát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, tạo động lực cho sự phát triển. Hệthống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại s ẽ thúc đ ẩy tăng tr ưởng kinhtế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và góp ph ần gi ải quy ết các v ấnđề xã hội. Ngược lại, một hệ thống kết cấu hạ tầng kém phát triển là một trở lựclớn đối với sự phát triển. Ở nhiều nước đang phát triển hiện nay, kết cấu hạ tầngthiếu và yếu đã gây ứ đọng trong luân chuyển các nguồn lực, khó h ấp th ụ vốnđầu tư, gây ra những “nút cổ chai kết cấu h ạ tầng” ảnh h ưởng trực ti ếp đ ến tăngtrưởng kinh tế. Thực tế trên thế giới hiện nay, những quốc gia phát triển cũng là nh ữngnước có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại. Trong khi đó,hầu hết các quốc gia đang phát triển đang có hệ thống kết cấu hạ tầng kém pháttriển. Chính vì vậy, việc đầu tư phát triển hạ tầng đang là ưu tiên c ủa nhi ều qu ốcgia đang phát triển. Ở Việt Nam, với quan điểm “kết cấu h ạ tầng đi trước mộtbước”, trong những năm qua Chính phủ đã dành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thẩm định quy hoạch dự án quy hoạch cảnh quan đô thị quy hoạch cảnh quan đồ án quy hoạch bản đồ quy hoạchTài liệu liên quan:
-
2 trang 126 0 0
-
6 trang 105 0 0
-
1 trang 47 0 0
-
Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050
181 trang 44 0 0 -
30 trang 41 0 0
-
BÀI THẢO LUẬN Công nghiệp hóa, đô thị hóa và quan hệ hôn nhân ở đô thị Thanh Hóa.
22 trang 38 0 0 -
Giáo trình Luật và chính sách quản lý kiến trúc đô thị - TS.KTS.Lê Trọng Bình
51 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn học Quản lý đô thị
98 trang 37 0 0 -
Đặc điểm cảnh quan đô thị Hà Nội
6 trang 34 0 0 -
Thiết kế quy hoạch tổng thể đô thị
42 trang 34 0 0