CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Khoa quản lý lao động Thực hiện: Nguyễn Ngọc Tuấn I.QUAN HỆ CUNG CẦU LAO ĐỘNG I.QUAN H 1.Quan hệ cung cầu và giá cả hàng hoá SLĐ Khi cung và cầu lđ đạt mức cân bằng thì giá cả có xu hướng dừng lại ở mức Wo (mức tiền lương cân bằng). Nếu giá cả hàng hoá SLĐ ở mức W1 cao hơn Wo thì mức cung lđ sẽ tăng đến S1,, Lúc đó cầu lđ sẽ giảm chỉ còn ở mức L1. Khoảng D1S1 chính là khoảng chênh lệch giữa cung và cầu trên thị trường lao động : Cung lớn hơn cầu Nếu giá cả SLĐ ở mức thấp W2, thì cầu lđ sẽ tăng lên ở mức L2 Cung lđ chỉ ở mức S2. Khoảng cách D2S2 là sự chênh lệch giữa cung và cầu lao động: Cầu lớn hơn cung. Theo qui luật giá cả slđ luôn có xu hướng trở về W0. Hình III.1: Quan hệ cung - cầu lao động và tác động của tiền lương (tiền công)W (giá cả) ̀ câu cung D1 S1 E W1 W0 W2 S2 D2 I.QUAN HỆ CUNG CẦU LAO ĐỘNG I.QUAN H 2.Dịch chuyển điểm cân bằng cung cầu lđ và giá cả hàng hoá sức lao động Dịch chuyển điểm cân bằng: a. Dịch phải: Đường cung dịch chuyển sang phải nghĩa là cung lao động đều tăng lên. Mức lương W0 không còn là mức lương cân bằng cung và cầu nữa. Nếu mức lương W0 tồn tại thì cung lớn hơn cầu, người chủ se co xu ̃́ hương giảm mức lương. Cuối cùng mức lương ́ của người lao động sẽ tiến tới W1 Cân bằng trên thị trường lao động sau khi cung dịch phải W Đường cung cũ Đường cung mới Wo W1 Cầu thị trường Số lao động 0 I.QUAN HỆ CUNG CẦU LAO ĐỘNG I.QUAN H lao động và giá cả hàng hoá sức lao động Dịch chuyển điểm cân bằng: a. Dịch trái: Dịch chuyển của cung lao động sang trái, tạo ra một sự khan hiếm lao động. Ở mức lương cân bằng cũ W0, những người chủ tranh giành nhau trong việc tuyên lao ̉ động. Tiền lương bị đẩy lên tới W 1> W o làm tăng mức lương cân bằng trên thị trường đi kèm với một sự giảm sút số chỗ việc làm. Cân bằng trên thị trường lao động sau khi cung dịch trái (W) Đường cung mới Đường cung cũ W1 Wo Cầu thị trường Số lao động 0 Cân bằng mới của thị trường sau khi cả cung và cầu dịch chuyển (a) Lương thị trường giảm (b) Lương thị trường tăng W W S2 S1 S2 S1 W22 W11 W11 W22 D2 D1 D2 D1 0 0 I.QUAN HỆ CUNG CẦU LAO ĐỘNG I.QUAN H 2.Dịch chuyển điểm cân bằng cung cầu lao động và giá cả hàng hoá sức lao động Dịch chuyển điểm cân bằng: a. Cung và cầu đêu dịch chuyển ̀ Nếu sự dịch chuyển sang trái của cung đi kèm với dịch chuyển sang phải của cầu, tiền lương thị trường có thể tăng lên một cách kịch phát. Nêu sự dịch chuyển sang trái của cầu đi kèm ́ với một sự dịch chuyển sang trái của cung Đồ thị (a) tiền lương thị trường W 22 giảm so với mức ban đầu W11 của nó, Đồ thị (b) tiền lương thị trường W 22 tăng so với mức ban đầu W11. I.QUAN HỆ CUNG CẦU LAO ĐỘNG I.QUAN H b.Mất cân bằng tiền lương và những ảnh hưởng phi thị trường Điều chỉnh tiền lương tư các lực lượng kinh tế. ̀ Thay đổi nghề của người lđ đòi hỏi phải đầu tư vào những kỹ năng mới hoặc phải chịu chi phí di chuyển. Chi phí đầu tư ban đầu cho việc tìm kiếm và đào tạo hoăc chi phi sa thải người lao động ̣ ́ Điều chỉnh tiền lương từ các lực lượng phi thị trường như: luật pháp, tập quán, hoặc các định chế cưỡng ép sự lựa chọn của các cá nhân hoặc doanh nghiệp. I.QUAN HỆ CUNG CẦU LAO ĐỘNG I.QUAN H c. Tác động của mức lương trên và dưới cân bằng đến cung cầu lao động Mức lương cao hơn mức cân bằng: Giá hàng tiêu dùng cao hơn Mức sản lượng thấp hơn mức mà lẽ ra có thể đạt được Tạo ra tình hình giảm cầu lao động. Công nhân không hoặc do dự khi bỏ việc vì họ khó có cơ hội kiếm được việc làm . Số ứng viên chờ việc sẽ nhiều hơn thường lệ. Mức lương thấp hơn mức cân bằng: Người chủ khó kiếm được thợ để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng Tồn tại tình trạng khan hiếm lao động. Khó khăn khi giữ công nhân ơ lai lam việc. ̣̉̀ Nếu tiền lương tăng lên sản lượng sẽ tăng và nhiều công nhân tham gia thi trường lao động ̣ II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG II.C 1.Việc làm 1.1.Khái niệm Theo Bộ luật Lao động (điều 13): “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn ph cấm đều được thừa nhận là việc làm”. 1.2.Các hình thức việc làm: 3 hinh thức ̀ Làm những công việc được trả công lao động dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vật hoặc đổi công. Các công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cung cầu lao động dịch chuyển điểm cân bằng thị trường lao động tài liệu kinh tế cân bằng trên thị trường lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 536 0 0 -
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 355 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 159 0 0 -
26 trang 136 0 0
-
19 trang 136 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0 -
56 trang 107 0 0
-
52 trang 105 0 0
-
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 94 0 0 -
9 trang 92 0 0
-
40 trang 91 0 0
-
11 trang 84 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 2
69 trang 84 0 0 -
Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số: Thực trạng và giải pháp
7 trang 81 1 0