Chương III : VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.27 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm ba véctơ đồng phẳng .Điều kiện đồng phẳng cua ba vectơ và biết biểu thị một vectơ qua ba véctơ không đồng phẳng . 2.Về kĩ năng: - Hình thành và rèn luyện các phép toán cộng ,trừ,nhân vectơ với một số trên tập các véctơ trong không gian
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III : VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Chương III : VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Tiết thứ hai : VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIANA. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm ba véctơ đồng phẳng .Điều kiện đồng phẳng cua ba vectơ và biết biểu thị một vectơ qua ba véctơ không đồng phẳng .2.Về kĩ năng: - Hình thành và rèn luyện các phép toán cộng ,trừ,nhân vectơ với một số trên tập các véctơ trong không gian .Kỹ năng nhận dạng ba véctơ đồng phẳng và biểu thị một vectơ qua các véctơ không đồng phẳng.3.Về tư duy và thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nội dung bài học. - Biết quan sát và phán đoán chính xác các nội dung về kiến thức liên quan đến nội dungcủa bài học, bảo đảm tính nghiêm túc khoa học. Phát triển tư duy trừu tượng ,tư duy kháiquát hóa…B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :1.Chuẩn bị của thầy : - Máy chiếu vật thể ,máy projecter , thước kẻ … -Thiết kế bài giảng bằng powerpoint,2. Chuẩn bị của trò ; - Học định nghĩa VT ,quy tắc hình hộp ,định nghĩa ba véctơ đồng phẳng . - Đồ dùng học tập :Bút, thước, giấy nháp …C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. - Phát hiện và giải quyết vấn đề .D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : ♦Kiểm tra bài cũ : - Nêu quy tắc hình hộp ,nêu định nghĩa 3 véctơ đồng phẳng - Cho hình hộp ABCD.EFGH gọi I và K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC.Chứng minh rằng IK//(AFC) và ED //(AFC) .Từ đó suy ra ba véc tơ AF , IK , ED đồngphẳng . (GV:Chiếu tóm tắt đề và hình vẽ) ♦ Dạy bài mới : - GV đặt vấn đề vào bài mới :Nếu giá của ba vectơ cùng song song với một mặt phẳng thì ba vectơ đó gọi là dồng phẳng .Ngoài định nghĩa này ta còn có cách nào để xácđịnh được ba vectơ đồng phẳng nữa không .Ta sang học phần tiếp theo:III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ 3 VECTƠ ĐỒNG PHẲNG : 1. Định lý 1: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1: Tiếp cận định lý thông qua môtả Trong không gian cho hai vectơ a ,b không của gv cùng phương và một vectơ c . GV hướng dẩn để tìm được điều kiện 3vectơ đồng phẳng là tồn taị duy nhất cặp số m,n sao HS biết cách tư duy và tái tạo lại ĐL cho c = m a + n b Vậy bằng cách trả lời ?1 ?1Điều kiện cần và đủ để 3 vectơ đồng phẳng là gì? HĐ2: - Tiến hành làm ?6 ,?7 theo hai nhóm và đại diện nhóm lên trình bày và nói ?2 Qua ĐL này ta rút ra được dạng toán để chứng minh 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc một rõ lí do từ đó trả lời được ?2 mặt phẳng ta có thể chứng minh như thế nào ?Ta có thể chứng minh các vectơ AB,AC ,AD đồng phẳngHD3: HS tìm hiểu đề và trả lời được -Chiếu VD1:(Có hình vẽ kèm theo )phương pháp chứng minh : VD1: Cho tứ diện ABCD gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và DA .Trên các cạnh BA và CQ lần lượt lấy hai điểm P và Q sao cho BP = 2/3 BA và DQ = 1/3DC .Chứng minh M, N ,P ,Q cùng thuộc một mặt phẳng .Chứng minh : MN , MP ,MQ đồngphẳng -?3 Để chứng minh M ,N ,P ,Q đồng phăng ta-HS nhận biết MN = 1/2 (CD + BA ) chứng minh điều gì?-HS tìm hiểu được mối liên hệ giữaCD ,BA với MP ,MQ và chứng minhđượcMN = 3/4 MP + 3/4 MQGV đặt vấn đề :Trong không gian cho hai vect ơ a ,b không cùng phương và vectơ c.Nếu tìm được (m,n) sao cho c =n a + n b Thì kết luận ba vectơ a ,b , c đồng phẳng.Vậy thì nếu có ba vectơ a ,b ,c , không đồng phẳng và một vectơ x bất kỳ nào đó thì tacũng có thể tìm được bộ ba số m,n,p sao cho x = m a + n b + m c nên ta có ĐL2:2. Định lý 2: (GV chiếu ĐL2 và hình vẽ minh họa )GV: Dựa vào định lý này người ta mới xây dựng được khái niệm tọa độ của vectơ và tọađộ của điểm trong không gian ,điều đó đặt nền móng cho sự hình thành việc nghiên cứuhình học bằng phương pháp tọa độ trong không gian : VÍ D Ụ 2 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHĐ4 :HS tìm hiểu đề ,tư duy và trình Chiếu VD 2 kèm theo hình vẽbày giải thích VD2: Cho hình hộp ABCD.EFGH có AB = aHS áp dụng được tính chất trung điểm ,AD = b , AE = c . Gọi I là trung điểm củavà quy tắc hình hộp ,quy tắc cộng ,quy đoạn BG .tắc trừ a)Hãy biểu thị vectơ EI Qua ba vectơ a , b , c b) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III : VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Chương III : VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Tiết thứ hai : VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIANA. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm ba véctơ đồng phẳng .Điều kiện đồng phẳng cua ba vectơ và biết biểu thị một vectơ qua ba véctơ không đồng phẳng .2.Về kĩ năng: - Hình thành và rèn luyện các phép toán cộng ,trừ,nhân vectơ với một số trên tập các véctơ trong không gian .Kỹ năng nhận dạng ba véctơ đồng phẳng và biểu thị một vectơ qua các véctơ không đồng phẳng.3.Về tư duy và thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nội dung bài học. - Biết quan sát và phán đoán chính xác các nội dung về kiến thức liên quan đến nội dungcủa bài học, bảo đảm tính nghiêm túc khoa học. Phát triển tư duy trừu tượng ,tư duy kháiquát hóa…B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :1.Chuẩn bị của thầy : - Máy chiếu vật thể ,máy projecter , thước kẻ … -Thiết kế bài giảng bằng powerpoint,2. Chuẩn bị của trò ; - Học định nghĩa VT ,quy tắc hình hộp ,định nghĩa ba véctơ đồng phẳng . - Đồ dùng học tập :Bút, thước, giấy nháp …C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. - Phát hiện và giải quyết vấn đề .D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : ♦Kiểm tra bài cũ : - Nêu quy tắc hình hộp ,nêu định nghĩa 3 véctơ đồng phẳng - Cho hình hộp ABCD.EFGH gọi I và K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC.Chứng minh rằng IK//(AFC) và ED //(AFC) .Từ đó suy ra ba véc tơ AF , IK , ED đồngphẳng . (GV:Chiếu tóm tắt đề và hình vẽ) ♦ Dạy bài mới : - GV đặt vấn đề vào bài mới :Nếu giá của ba vectơ cùng song song với một mặt phẳng thì ba vectơ đó gọi là dồng phẳng .Ngoài định nghĩa này ta còn có cách nào để xácđịnh được ba vectơ đồng phẳng nữa không .Ta sang học phần tiếp theo:III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ 3 VECTƠ ĐỒNG PHẲNG : 1. Định lý 1: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1: Tiếp cận định lý thông qua môtả Trong không gian cho hai vectơ a ,b không của gv cùng phương và một vectơ c . GV hướng dẩn để tìm được điều kiện 3vectơ đồng phẳng là tồn taị duy nhất cặp số m,n sao HS biết cách tư duy và tái tạo lại ĐL cho c = m a + n b Vậy bằng cách trả lời ?1 ?1Điều kiện cần và đủ để 3 vectơ đồng phẳng là gì? HĐ2: - Tiến hành làm ?6 ,?7 theo hai nhóm và đại diện nhóm lên trình bày và nói ?2 Qua ĐL này ta rút ra được dạng toán để chứng minh 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc một rõ lí do từ đó trả lời được ?2 mặt phẳng ta có thể chứng minh như thế nào ?Ta có thể chứng minh các vectơ AB,AC ,AD đồng phẳngHD3: HS tìm hiểu đề và trả lời được -Chiếu VD1:(Có hình vẽ kèm theo )phương pháp chứng minh : VD1: Cho tứ diện ABCD gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và DA .Trên các cạnh BA và CQ lần lượt lấy hai điểm P và Q sao cho BP = 2/3 BA và DQ = 1/3DC .Chứng minh M, N ,P ,Q cùng thuộc một mặt phẳng .Chứng minh : MN , MP ,MQ đồngphẳng -?3 Để chứng minh M ,N ,P ,Q đồng phăng ta-HS nhận biết MN = 1/2 (CD + BA ) chứng minh điều gì?-HS tìm hiểu được mối liên hệ giữaCD ,BA với MP ,MQ và chứng minhđượcMN = 3/4 MP + 3/4 MQGV đặt vấn đề :Trong không gian cho hai vect ơ a ,b không cùng phương và vectơ c.Nếu tìm được (m,n) sao cho c =n a + n b Thì kết luận ba vectơ a ,b , c đồng phẳng.Vậy thì nếu có ba vectơ a ,b ,c , không đồng phẳng và một vectơ x bất kỳ nào đó thì tacũng có thể tìm được bộ ba số m,n,p sao cho x = m a + n b + m c nên ta có ĐL2:2. Định lý 2: (GV chiếu ĐL2 và hình vẽ minh họa )GV: Dựa vào định lý này người ta mới xây dựng được khái niệm tọa độ của vectơ và tọađộ của điểm trong không gian ,điều đó đặt nền móng cho sự hình thành việc nghiên cứuhình học bằng phương pháp tọa độ trong không gian : VÍ D Ụ 2 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHĐ4 :HS tìm hiểu đề ,tư duy và trình Chiếu VD 2 kèm theo hình vẽbày giải thích VD2: Cho hình hộp ABCD.EFGH có AB = aHS áp dụng được tính chất trung điểm ,AD = b , AE = c . Gọi I là trung điểm củavà quy tắc hình hộp ,quy tắc cộng ,quy đoạn BG .tắc trừ a)Hãy biểu thị vectơ EI Qua ba vectơ a , b , c b) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ký hiệu toán học nhận thức khoa học lịch sử của toán học cách sử dụng các ký hiệu toán học tạo các ký hiệu toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận lý học dành cho đệ nhất A, B, C, D: Phần 1
121 trang 25 0 0 -
Vai trò của các ký hiệu toán học trong nhận thức khoa học
23 trang 17 0 0 -
Loại suy như là một hình thức tư duy và ý nghĩa của nó trong nhận thức
6 trang 16 0 0 -
Bản tin Toán học (Bộ môn Toán trường PTNK) – số 02
14 trang 14 0 0 -
Bản tin Toán học (Bộ môn Toán trường PTNK) – số 03
9 trang 14 0 0 -
Giáo trình: phương pháp nghiên cứu khoa học
91 trang 14 0 0 -
PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT -PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TiỄN
65 trang 13 0 0 -
Tiến trình nhận thức khoa học, xây dựng tri thức Vật lý
6 trang 12 0 0 -
Đề tài: VAI TRÒ SÁNG TẠO CỦA TƯ DUY TOÁN HỌC TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC
12 trang 11 0 0 -
Tiến trình nhận thức khoa học, xây dựng tri thức vật lý 'Hiện tượng giao thoa ánh sáng' – Vật lý 12
6 trang 10 0 0