Danh mục

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.75 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CSau bài học, học sinh cần: - Biết được cấu trúc của lớp vỏ địa lý. - Trình bày được khái niệm về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý. Nguyên nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật này. - Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lý. - Vận dụng những kiến thức vào thực tế, đưa ra ví dụ minh họa. - Có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÝ, QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Biết được cấu trúc của lớp vỏ địa lý. - Trình bày được khái niệm về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏđịa lý. Nguyên nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật này. - Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tựnhiên trong lớp vỏ địa lý. - Vận dụng những kiến thức vào thực tế, đưa ra ví dụ minh họa. - Có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật. II- Thiết bị dạy học: III- Phương pháp dạy học: Phương pháp giảng giải, diễn dịch IV- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ. Câu hỏi 3 sách giáo khoa. 3- Giới thiệu bài mới.Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính I- Lớp vỏ địa lý:- Hoạt động 1 (cá nhân): Nghiên cứu - Là lớp vỏ của trái đất, ở đó có các bộhình 20.1 sách giáo khoa, nêu khái phận (khí quyển, thủy quyển, thổniệm lớp vỏ địa lý. Phạm vi của nó. nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm- Giáo viên củng cố. nhập, tác động lẫn nhau. - Chiều dày 30 - 35km (giới hạn dưới lớp ôzôn --> đáy đại dương, lớp vỏ phong hóa ở lục địa)- Hoạt động 2 (cặp, thảo luận): Sosánh sự khác nhau của lớp vỏ địa lý vàvỏ trái đất- Giáo viên củng cố- Các bộ phận trong lớp vỏ địa lý tácđộng lẫn nhau như thế nào, ta sangmục II II- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý 1- Khái niệm:- Hoạt động 3: Học sinh nêu khái - Là quy luật về mối quan hệ, quyniệm về quy luật, nguyên nhân. định lẫn nhau của các thành phần và- Quy định lẫn nhau được hiểu như thế của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏnào ? Tại sao có quy luật này ? Các địa lýthành phần của tự nhiên gồm những - Nguyên nhân:thành phần nào ?- Nêu biểu hiện của quy luật.- Hoạt động 4: Chia 4 nhóm, mỗi 2- Biểu hiện:nhóm đưa ra một ví dụ biểu hiện cho Nếu một thành phần thay đổi --> sựquy luật. thay đổi của các thành phần còn lại. Ví dụ: Phá rừng:- Từ các ví dụ trên, chúng ta rút ra bài 3- Ý nghĩahọc gì ? Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lý của bất kỳ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng. 4- Kiểm tra đánh giá:- Khái niệm, biểu hiện quy luật.- Lấy một số ví dụ khác về biểu hiện của quy luật.5- Hoạt động nối tiếp:Làm bài tập sách giáo khoa.

Tài liệu được xem nhiều: