Chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần: Bằng chứng về tính hiệu quả
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.68 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, sẽ thảo luận một số khái niệm công cụ có liên quan và điểm luận các nghiên cứu đi trước về tính hiệu quả của các chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần đến nhận thức, thái độ và hành vi của cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần: Bằng chứng về tính hiệu quảChương trình giáo dỤc sỨc khỎe tâm thẦn:BẰng chỨng vỀ tính hiỆu quẢ ThS. Bùi Thị Thanh Diệu1 PGS.TS. Trần Thành Nam2 Tóm tắt: Chương trình giáo dục về sức khỏe tâm thần được xây dựng và phát triển lần đầu tiên trên thế giới từ những năm 1997 giúp cung cấp kiến thức, niềm tin về các bệnh tâm thần và giúp cộng đồng nhận biết, phòng ngừa, quản lý và tìm kiếm trợ giúp khi gặp các vấn đề tổn thương sức khỏe tâm thần. Nội dung chính của chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần thường bao gồm thông tin về mối liên hệ giữa não bộ và sức khỏe tâm thần, cách thức quản lý căng thẳng hiệu quả, các hoạt động và nguồn lực để tăng cường sức khỏe tâm thần cũng như các chiến lược tìm kiếm sự trợ giúp. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ thảo luận một số khái niệm công cụ có liên quan và điểm luận các nghiên cứu đi trước về tính hiệu quả của các chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần đến nhận thức, thái độ và hành vi của cộng đồng. Từ khóa: Sức khỏe tâm thần, Chương trình giáo dục, Hiệu quả tác động.1. Đặt vấn đề Trên thế giới, rối loạn tâm thần ảnh hưởng đến gần 20% thanh thiếu niên(WHO, 2014) và phần lớn các rối loạn tâm thần khởi phát trước năm 25 tuổi(Kessler & cs, 2005). Vì vậy, cần có những chương trình giáo dục cộng đồng giúpnâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần (SKTT) giúp phát hiện sớm, phòng ngừavà hỗ trợ làm giảm thiểu các rối loạn tâm thần. Học sinh trung bình dành khoảng30h/tuần ở trường và các nghiên cứu cũng chỉ ra tầm quan trọng của việc thiết kếcác chương trình giáo dục sức khỏe nâng cao hiểu biết về SKTT cho GV; HS qua đólàm giảm tỉ lệ tổn thương, bỏ học và các rối nhiễu tâm trí khác (S. Kutcher, 2015).Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đưa ra một số khái niệm cơ bản và điểm luận cácnghiên cứu đi trước về tính hiệu quả của các chương trình giáo dục SKTT đã triểnkhai trên thế giới.1 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.2 Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội.Phần 4. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CHỦ THỂ GIÁO DỤC 4.0 4892. Các khái niệm2.1. Khái niệm giáo dục sức khỏe Trong những năm gần đây, giáo dục sức khỏe đóng vai trò quan trọng trongviệc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe chung cho cộng đồng. Nhưng trên thực tế, cá nhânvà gia đình chịu trách nhiệm về những quyết định ảnh hưởng đến sức khỏe của giađình họ. Vì vậy, để giúp cho người dân có những quyết định đúng đắn có lợi chosức khỏe, người dân cần phải được cung cấp những kiến thức cần thiết, huấn luyệnnhững kỹ năng và thực hành những hành vi có lợi cho sức khỏe. Vì lẽ đó mà tuyênngôn Alma Ata (1978 của Tổ chức Y tế thế giới) xem giáo dục sức khỏe như giảipháp hàng đầu để thực hiện chiến lược sức khỏe toàn cầu (Health Promotion, WHO,2001). Đây cũng là giải pháp chiến lược của Việt Nam nhằm nâng cao sức khỏe chongười dân. Về bản chất, giáo dục sức khỏe cũng giống như giáo dục nói chung, đó là quátrình tác động nhằm thay đổi kiến thức, thái độ và hành vi sức khỏe của con người.Qua đó, phát triển những hành vi có lợi nhằm mang lại tình trạng sức khỏe tốt nhấtcó thể cho con người. (Bộ Y tế, Truyền thông Giáo dục sức khỏe). Có thể thấy, địnhnghĩa trên nhấn mạnh đến 3 lĩnh vực của giáo dục sức khỏe: (i) Kiến thức của conngười về sức khỏe; (ii) Thái độ của con người về sức khỏe; (iii) Hành vi của con người vềsức khỏe Giáo dục sức khỏe chính là quá trình tác động có mối quan hệ qua lại 2 chiều.Giáo dục sức khỏe không chỉ là cung cấp thông tin một chiều mà là quá trình tácđộng qua lại và hợp tác giữa người giáo dục và đối tượng được giáo dục sức khỏe.Vai trò của giáo dục sức khỏe là tạo ra những hoàn cảnh thuận lợi cho mọi người tựgiáo dục mình, từ đó hướng đến và duy trì hành vi có lợi cho sức khỏe của cá nhân,gia đình và xã hội. Hiện nay, giáo dục sức khỏe được xác định là giải pháp quan trọng, chiến lượcnhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe; góp phần tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏecho con người. Nếu giáo dục sức khỏe đạt kết quả tốt nó sẽ giúp làm tỉ lệ mắc bệnh,tỉ lệ tàn phế và tử vong, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Ngoài ra, nó còn giúplàm tăng cường hiệu quả các dịch vụ y tế.2.2. Khái niệm sức khỏe tâm thần Khái niệm sức khỏe của Tổ chức Y tế thế giới. Theo đó, SKTT là một phầnkhông thể tách rời của sức khỏe nói chung. SKTT là khái niệm rộng chứ không phảichỉ là không có bệnh tâm thần và SKTT có mối liên quan mật thiết với sức khỏe thểchất và hành vi. SKTT được hiểu là “trạng thái khỏe mạnh của mỗi cá nhân để họ nhận Kỷ yếu Hội thảo quốc tế490 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần: Bằng chứng về tính hiệu quảChương trình giáo dỤc sỨc khỎe tâm thẦn:BẰng chỨng vỀ tính hiỆu quẢ ThS. Bùi Thị Thanh Diệu1 PGS.TS. Trần Thành Nam2 Tóm tắt: Chương trình giáo dục về sức khỏe tâm thần được xây dựng và phát triển lần đầu tiên trên thế giới từ những năm 1997 giúp cung cấp kiến thức, niềm tin về các bệnh tâm thần và giúp cộng đồng nhận biết, phòng ngừa, quản lý và tìm kiếm trợ giúp khi gặp các vấn đề tổn thương sức khỏe tâm thần. Nội dung chính của chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần thường bao gồm thông tin về mối liên hệ giữa não bộ và sức khỏe tâm thần, cách thức quản lý căng thẳng hiệu quả, các hoạt động và nguồn lực để tăng cường sức khỏe tâm thần cũng như các chiến lược tìm kiếm sự trợ giúp. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ thảo luận một số khái niệm công cụ có liên quan và điểm luận các nghiên cứu đi trước về tính hiệu quả của các chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần đến nhận thức, thái độ và hành vi của cộng đồng. Từ khóa: Sức khỏe tâm thần, Chương trình giáo dục, Hiệu quả tác động.1. Đặt vấn đề Trên thế giới, rối loạn tâm thần ảnh hưởng đến gần 20% thanh thiếu niên(WHO, 2014) và phần lớn các rối loạn tâm thần khởi phát trước năm 25 tuổi(Kessler & cs, 2005). Vì vậy, cần có những chương trình giáo dục cộng đồng giúpnâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần (SKTT) giúp phát hiện sớm, phòng ngừavà hỗ trợ làm giảm thiểu các rối loạn tâm thần. Học sinh trung bình dành khoảng30h/tuần ở trường và các nghiên cứu cũng chỉ ra tầm quan trọng của việc thiết kếcác chương trình giáo dục sức khỏe nâng cao hiểu biết về SKTT cho GV; HS qua đólàm giảm tỉ lệ tổn thương, bỏ học và các rối nhiễu tâm trí khác (S. Kutcher, 2015).Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đưa ra một số khái niệm cơ bản và điểm luận cácnghiên cứu đi trước về tính hiệu quả của các chương trình giáo dục SKTT đã triểnkhai trên thế giới.1 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.2 Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội.Phần 4. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CHỦ THỂ GIÁO DỤC 4.0 4892. Các khái niệm2.1. Khái niệm giáo dục sức khỏe Trong những năm gần đây, giáo dục sức khỏe đóng vai trò quan trọng trongviệc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe chung cho cộng đồng. Nhưng trên thực tế, cá nhânvà gia đình chịu trách nhiệm về những quyết định ảnh hưởng đến sức khỏe của giađình họ. Vì vậy, để giúp cho người dân có những quyết định đúng đắn có lợi chosức khỏe, người dân cần phải được cung cấp những kiến thức cần thiết, huấn luyệnnhững kỹ năng và thực hành những hành vi có lợi cho sức khỏe. Vì lẽ đó mà tuyênngôn Alma Ata (1978 của Tổ chức Y tế thế giới) xem giáo dục sức khỏe như giảipháp hàng đầu để thực hiện chiến lược sức khỏe toàn cầu (Health Promotion, WHO,2001). Đây cũng là giải pháp chiến lược của Việt Nam nhằm nâng cao sức khỏe chongười dân. Về bản chất, giáo dục sức khỏe cũng giống như giáo dục nói chung, đó là quátrình tác động nhằm thay đổi kiến thức, thái độ và hành vi sức khỏe của con người.Qua đó, phát triển những hành vi có lợi nhằm mang lại tình trạng sức khỏe tốt nhấtcó thể cho con người. (Bộ Y tế, Truyền thông Giáo dục sức khỏe). Có thể thấy, địnhnghĩa trên nhấn mạnh đến 3 lĩnh vực của giáo dục sức khỏe: (i) Kiến thức của conngười về sức khỏe; (ii) Thái độ của con người về sức khỏe; (iii) Hành vi của con người vềsức khỏe Giáo dục sức khỏe chính là quá trình tác động có mối quan hệ qua lại 2 chiều.Giáo dục sức khỏe không chỉ là cung cấp thông tin một chiều mà là quá trình tácđộng qua lại và hợp tác giữa người giáo dục và đối tượng được giáo dục sức khỏe.Vai trò của giáo dục sức khỏe là tạo ra những hoàn cảnh thuận lợi cho mọi người tựgiáo dục mình, từ đó hướng đến và duy trì hành vi có lợi cho sức khỏe của cá nhân,gia đình và xã hội. Hiện nay, giáo dục sức khỏe được xác định là giải pháp quan trọng, chiến lượcnhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe; góp phần tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏecho con người. Nếu giáo dục sức khỏe đạt kết quả tốt nó sẽ giúp làm tỉ lệ mắc bệnh,tỉ lệ tàn phế và tử vong, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Ngoài ra, nó còn giúplàm tăng cường hiệu quả các dịch vụ y tế.2.2. Khái niệm sức khỏe tâm thần Khái niệm sức khỏe của Tổ chức Y tế thế giới. Theo đó, SKTT là một phầnkhông thể tách rời của sức khỏe nói chung. SKTT là khái niệm rộng chứ không phảichỉ là không có bệnh tâm thần và SKTT có mối liên quan mật thiết với sức khỏe thểchất và hành vi. SKTT được hiểu là “trạng thái khỏe mạnh của mỗi cá nhân để họ nhận Kỷ yếu Hội thảo quốc tế490 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần Sức khỏe tâm thần Chương trình giáo dục Phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 127 0 0
-
10 trang 119 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 111 0 0 -
Xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thông
4 trang 98 0 0 -
12 trang 91 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 46 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
15 trang 41 0 0
-
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 40 0 0 -
Tội phạm có các rối loạn tâm thần: Tổng quan nghiên cứu và đề xuất các hình thức đánh giá/can thiệp
9 trang 39 0 0