Thông tin tài liệu:
I. Các nguồn lực chính để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam1.1.Vị trí địa lý và lãnh thổ* Giới hạn lãnh thổ* Đặc điểm cơ bản của vị trí địa lý1.2.Tài nguyên thiên nhiên* Đặc điểm của tài nguyên* Các loại tài nguyên thiên nhiên chủ yếu và việc khai thác sử dụng chúng* Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam1.3.Dân cư và nguồn lao động* Số dân và động lực tăng dân số* Kết cấu dân số (kết cấu sinh học, kết cấu xã hội và kết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐỊA LÝ MÔN THI: ĐỊA LÝ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐỊA LÝ MÔN THI: ĐỊA LÝ VIỆT NAMI. Các nguồn lực chính để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.Vị trí địa lý và lãnh thổ * Giới hạn lãnh thổ * Đặc điểm cơ bản của vị trí địa lý 1.2.Tài nguyên thiên nhiên * Đặc điểm của tài nguyên * Các loại tài nguyên thiên nhiên chủ yếu và việc khai thác sử dụng chúng * Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam 1.3.Dân cư và nguồn lao động * Số dân và động lực tăng dân số * Kết cấu dân số (kết cấu sinh học, kết cấu xã hội và kết cấu theo trình độ vănhóa) * Phân bố dân cư và nguồn lao động * Đô thị hóa 1.4.Các nguồn lực khác * Cơ sở vật chất kỷ thuật * Đường lối chính sách phát triển kinh tế - xã hộiII. Tổ chức lãnh thổ các ngành kinh tế chủ yếu của Việt Nam 2.1. Địa lý công nghiệp * Vai trò và điều kiện phát triển * Đặc điểm phát triển * Địa lý các ngành công nghiệp (năng lượng, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng,chế biến lương thực – thực phẩm) * Các lãnh thổ công nghiệp 2.2. Địa lý nông nghiệp * Vai trò và điều kiện phát triển * Đặc điểm phát triển * Địa lý các ngành nông nghiệp ( trồng trọt, chăn nuôi) 2.3. Địa lý các ngành kinh tế dịch vụ * Ngành giao thông vận tải * Thông tin liên lạc * Hoạt động kinh tế đối ngoạiIII. Tổ chức lãnh thổ các vùng của Việt Nam 3.1. Các quan niệm về vùng 3.2. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của các vùng (đồng bằng sông hồng, vùng đôngbắc, bắc trung bộ, đông nam bộ và vùng đồng bằng sông cửu long)Khi nghiên cứu các vùng nói trên cần chú ý: * Vị trí địa lý * Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên nhân văn * Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội * Định hướng phát triểnIV. Kỹ năng vẽ biểu đồ, sơ đồ, phân tích số liệu…Tài liệu tham khảo chính1. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Trần Văn Thắng, Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam,NXB Giáo dục, 20022, GS.TS Đặng Như Toàn,& nnk, Địa lý kinh tế Việt Nam, ĐHKTQD, Hà Nội, 20023. GS.TS Lê Thông (chủ biên) & NNK, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, ĐHSP, 20044. PGS.TS Đặng Văn Phan – TS.Trần Văn Thông, Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Tghống kê,19955. GS. Vũ Tự Lập &nnk, Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001