CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA part 3
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.35 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
17. Một trong những giải pháp chuyên môn để phòng bệnh sốt rét là đối với vùng sốt rét lưu hành nặng cần phòng, chống véc tơ bảo vệ cho: A. 6 - 7 triệu người. B. 8 - 9 triệu người. C 10 - 11 triệu người. D. 12 - 13 triệu người. 18. Chương trình phòng chống sốt rét đưa ra chỉ tiêu về dân số được bảo vệ bằng hoá chất diệt muỗi giai đoạn 2006 - 2010 là: A. 50 triệu người. B. 51 triệu người. C. 52 triệu người. D. 53 triệu người. E. 54...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA part 3 17. Một trong những giải pháp chuyên môn để phòng bệnh sốt rét là đối với vùng sốt rét lưu hành nặng cần phòng, chống véc tơ bảo vệ cho: A. 6 - 7 triệu người. B. 8 - 9 triệu người. C 10 - 11 triệu người. D. 12 - 13 triệu người. 18. Chương trình phòng chống sốt rét đưa ra chỉ tiêu về dân số được bảo vệ bằng hoá chất diệt muỗi giai đoạn 2006 - 2010 là: A. 50 triệu người. B. 51 triệu người. C. 52 triệu người. D. 53 triệu người. E. 54 triệu người. Phần 2: Câu hỏi truyền thống 19. Kể tên 3 biện pháp phòng chống bệnh sốt rét cần chú trọng ở tuyến y tế xã: A…………………………. B…………………………. C…………………………. 20. Ba nguyên tắc trong điều trị cho những người mắc sốt rét là: A…………………………. B…………………………. C…………………………. 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên đọc tài liệu tìm ra những điểm chính của phần trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Sau khi tự trả lời các câu hỏi, xem phần đáp án câu hỏi lượng giá. Nếu có vấn đề cắn thắc mắc thì đề nghị trình bày với giáo viên để được giải đáp. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học - Snh viên tự đọc và nghiên cứu tài liệu học tập, đánh dấu những điểm còn khó hiểu hoặc chưa rõ để thảo luận với các bạn sinh viên khác trong khi học hoặc hỏi giáo viên để được giải đáp. - Sinh viên có thể đọc một số tài liệu tham khảo ở trên thư viện nhà trường để tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến bài học (tên các tài liệu tham khảo đã ghi trong cuốn tài liệu học tập dành cho sinh viên). 2. Vận dụng thực tế Sau khi học xong bài này, sinh viên vận dụng các kiến thức đã học trong bài trên cơ sở nắm vững được các mục tiêu định hướng cũng như các giải pháp chuyên môn kỹ thuật của chương trình phòng chống sốt rét để có thể vận dụng tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng chống sốt rét cho nhân dân của địa phương nơi mình cư trú cũng như công tác sau này. Truyền thông giáo dục, vận động nhân dân tự bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng phòng chống bệnh sốt rét bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện, huy động sự tham gia tích cực của cả cộng đồng trong công tác phòng chống sốt rét. 3. Tài liệu tham khảo 1 Bộ môn Y xã hội học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. Tập bài giảng tổ chức và quản lý y tế. Thái Nguyên, 2004. 2. Bộ Y tế. Các văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một sôi bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2001-2010. Hà Nội, 8/2002. 3. Bộ Y tế. Các chính sách trà giải pháp thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Hà Nội, 2002. 4. Bộ Y tế. Hội nghị toàn quốc Y tến dự phòng 10 năm đổi mới 1991- 2000, định hướng chiến lược 2001-2010. Vụ Y tế dự phòng, 11/2001. 5. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Dự án CBE. Hướng dẫn thực hành cộng đồng, 2004. 6. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Bộ môn Vệ sinh - Dịch tễ - Môi trường. Phương pháp nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội, 1997. CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG CÁC RỐI LOẠN DO THIẾU IOD MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được mục tiêu của chương trình phòng chống các rơi loạn do thiếu iod. 2. Trình bày được các giải pháp thực hiện chương trình phòng chống các rối loạn do thiêu iod. 3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện chương trình phòng chống các rối loạn do thiếu iod trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. 1. Tình hình chung - Ở Việt Nam, qua điều tra dịch tễ học bướu cổ trước đây cho thấy tỷ lệ mắc bướu cổ trung bình ở nước ta là 34,7%. Đặc biệt là vùng cao, giao thông đi lại khó khăn, tỷ lệ mắc bướu cổ lên tới 50 - 80%, ở những vùng này tỷ lệ mắc chứng đần độn 1 - 8%. - Điều tra nhanh toàn quốc về tình hình rối loạn do thiếu hụt iod ở học sinh lứa tuổi 8 - 12 tuổi (UNICEF - Bệnh viện Nội tiết - Chương trình quốc gia phòng chống rối loạn do thiếu hụt iod), kết quả như sau: Miền núi: - Tỷ lệ bướu cổ trung bình là 27,1%... - Iod niệu trung bình 10 µg/dl. Đồng bằng sông Cửu Long: - Tỷ lệ bướu cổ trung bình là 18%. - Iod niệu thiếu ở mức trung bình và nhẹ: 5 µg/dl. - Có vùng thiếu nặng như An Giang: iod niệu 1,8 µg/dl. Đồng bằng sông Hồng: - Tỷ lệ bướu cổ trung bình là 9,9 - 33,3% - Iod niệu thiếu ở mức trung bình và nhẹ (5 µg/dl - 8 µg/dl). 2. Mục tiêu và định hướng - Giữ vững và phát huy thành quả ở các vùng đã đạt được mục tiêu. - Hoàn thành mục tiêu thanh toán các rối loạn do thiếu iod gây nên, với nội dung: + Tỷ lệ hộ gia đình dùng muối iod đạt trên 90%. + Mức iod nước tiểu trung vị đạt 10 - 20 mcg/di. + Tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8 - 12 tuổi còn 5% (hoặc dưới 5%). Thanh toán tình trạng thiếu iod trên phạm vi cả nước theo tiêu chuẩn của UNICEF, WHO: + Tiếp tục phổ cập muối iod toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA part 3 17. Một trong những giải pháp chuyên môn để phòng bệnh sốt rét là đối với vùng sốt rét lưu hành nặng cần phòng, chống véc tơ bảo vệ cho: A. 6 - 7 triệu người. B. 8 - 9 triệu người. C 10 - 11 triệu người. D. 12 - 13 triệu người. 18. Chương trình phòng chống sốt rét đưa ra chỉ tiêu về dân số được bảo vệ bằng hoá chất diệt muỗi giai đoạn 2006 - 2010 là: A. 50 triệu người. B. 51 triệu người. C. 52 triệu người. D. 53 triệu người. E. 54 triệu người. Phần 2: Câu hỏi truyền thống 19. Kể tên 3 biện pháp phòng chống bệnh sốt rét cần chú trọng ở tuyến y tế xã: A…………………………. B…………………………. C…………………………. 20. Ba nguyên tắc trong điều trị cho những người mắc sốt rét là: A…………………………. B…………………………. C…………………………. 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên đọc tài liệu tìm ra những điểm chính của phần trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Sau khi tự trả lời các câu hỏi, xem phần đáp án câu hỏi lượng giá. Nếu có vấn đề cắn thắc mắc thì đề nghị trình bày với giáo viên để được giải đáp. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học - Snh viên tự đọc và nghiên cứu tài liệu học tập, đánh dấu những điểm còn khó hiểu hoặc chưa rõ để thảo luận với các bạn sinh viên khác trong khi học hoặc hỏi giáo viên để được giải đáp. - Sinh viên có thể đọc một số tài liệu tham khảo ở trên thư viện nhà trường để tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến bài học (tên các tài liệu tham khảo đã ghi trong cuốn tài liệu học tập dành cho sinh viên). 2. Vận dụng thực tế Sau khi học xong bài này, sinh viên vận dụng các kiến thức đã học trong bài trên cơ sở nắm vững được các mục tiêu định hướng cũng như các giải pháp chuyên môn kỹ thuật của chương trình phòng chống sốt rét để có thể vận dụng tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng chống sốt rét cho nhân dân của địa phương nơi mình cư trú cũng như công tác sau này. Truyền thông giáo dục, vận động nhân dân tự bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng phòng chống bệnh sốt rét bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện, huy động sự tham gia tích cực của cả cộng đồng trong công tác phòng chống sốt rét. 3. Tài liệu tham khảo 1 Bộ môn Y xã hội học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. Tập bài giảng tổ chức và quản lý y tế. Thái Nguyên, 2004. 2. Bộ Y tế. Các văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một sôi bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2001-2010. Hà Nội, 8/2002. 3. Bộ Y tế. Các chính sách trà giải pháp thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Hà Nội, 2002. 4. Bộ Y tế. Hội nghị toàn quốc Y tến dự phòng 10 năm đổi mới 1991- 2000, định hướng chiến lược 2001-2010. Vụ Y tế dự phòng, 11/2001. 5. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Dự án CBE. Hướng dẫn thực hành cộng đồng, 2004. 6. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Bộ môn Vệ sinh - Dịch tễ - Môi trường. Phương pháp nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội, 1997. CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG CÁC RỐI LOẠN DO THIẾU IOD MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được mục tiêu của chương trình phòng chống các rơi loạn do thiếu iod. 2. Trình bày được các giải pháp thực hiện chương trình phòng chống các rối loạn do thiêu iod. 3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện chương trình phòng chống các rối loạn do thiếu iod trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. 1. Tình hình chung - Ở Việt Nam, qua điều tra dịch tễ học bướu cổ trước đây cho thấy tỷ lệ mắc bướu cổ trung bình ở nước ta là 34,7%. Đặc biệt là vùng cao, giao thông đi lại khó khăn, tỷ lệ mắc bướu cổ lên tới 50 - 80%, ở những vùng này tỷ lệ mắc chứng đần độn 1 - 8%. - Điều tra nhanh toàn quốc về tình hình rối loạn do thiếu hụt iod ở học sinh lứa tuổi 8 - 12 tuổi (UNICEF - Bệnh viện Nội tiết - Chương trình quốc gia phòng chống rối loạn do thiếu hụt iod), kết quả như sau: Miền núi: - Tỷ lệ bướu cổ trung bình là 27,1%... - Iod niệu trung bình 10 µg/dl. Đồng bằng sông Cửu Long: - Tỷ lệ bướu cổ trung bình là 18%. - Iod niệu thiếu ở mức trung bình và nhẹ: 5 µg/dl. - Có vùng thiếu nặng như An Giang: iod niệu 1,8 µg/dl. Đồng bằng sông Hồng: - Tỷ lệ bướu cổ trung bình là 9,9 - 33,3% - Iod niệu thiếu ở mức trung bình và nhẹ (5 µg/dl - 8 µg/dl). 2. Mục tiêu và định hướng - Giữ vững và phát huy thành quả ở các vùng đã đạt được mục tiêu. - Hoàn thành mục tiêu thanh toán các rối loạn do thiếu iod gây nên, với nội dung: + Tỷ lệ hộ gia đình dùng muối iod đạt trên 90%. + Mức iod nước tiểu trung vị đạt 10 - 20 mcg/di. + Tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8 - 12 tuổi còn 5% (hoặc dưới 5%). Thanh toán tình trạng thiếu iod trên phạm vi cả nước theo tiêu chuẩn của UNICEF, WHO: + Tiếp tục phổ cập muối iod toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chương trình y tế quốc gia bài giảng chương trình y tế quốc gia tài liệu chương trình y tế quốc gia đề cương chương trình y tế quốc gia giáo trình chương trình y tế quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em - BS. ThS. Trương Hồng Sơn
83 trang 32 0 0 -
Chương trình y tế quốc gia Tổ chức y tế: Phần 2
100 trang 28 0 0 -
Chương trình y tế quốc gia Tổ chức y tế: Phần 1
78 trang 28 0 0 -
CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA part 5
12 trang 28 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Chương 3 - Nguyễn Tấn Hưng
86 trang 26 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
54 trang 26 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Chương 2 - BS.ThS. Trương Hồng Sơn
83 trang 22 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Chương 8 - PGS TS. Lê Xuân Hùng
48 trang 22 0 0 -
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Chương 1 - TS. Nguyễn Tuấn Hưng
89 trang 20 0 0 -
CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA part 1
12 trang 20 0 0