Danh mục

CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA part 7

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.69 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Tỷ lệ khô loét giác mạc hoạt tính do thiếu vitamin A ở trẻ dưới 5 tuổi luôn ở mức thấp hơn ngưỡng có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. - Giảm tình trạng thiếu vítamín A thể tiền lâm sàng: Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi có hàm lượng vitamin A huyết thanh thấp đuổi 8% vào năm 2005 và được 5% vào năm 2010. Thanh toán cơ bản các rối loạn do thiếu iod: Đến năm 2005, tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8 - 12 tuổi dưới 5%; ổn định cung cấp muối iod trong toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA part 7 - Tỷ lệ khô loét giác mạc hoạt tính do thiếu vitamin A ở trẻ dưới 5 tuổiluôn ở mức thấp hơn ngưỡng có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. - Giảm tình trạng thiếu vítamín A thể tiền lâm sàng: Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổicó hàm lượng vitamin A huyết thanh thấp đuổi 8% vào năm 2005 và được 5%vào năm 2010. Thanh toán cơ bản các rối loạn do thiếu iod: Đến năm 2005, tỷ lệ bướu cổtrẻ em 8 - 12 tuổi dưới 5%; ổn định cung cấp muối iod trong toàn quốc với trên90% hộ gia đình sử dụng muối iod; mức iod nước tiểu đạt 10 - 20 mcg/dl. - Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ có thai ở tất cả các vùng có chươngtrình xuống 30% vào năm 2005 và 25% vào năm 2010.3.4. Giảm tỷ lệ hộ gia đình có mức năng lượng ăn vào thấp Chỉ tiêu: Tỷ lệ hộ gia đình có mức năng lượng ăn vào bình quân đầu người dưới1800 Kèm từ 15% năm 2000 xuống 10% vào năm 2005 và xuống dưới 5% vàonăm 2010.3.5. Cải thiện rõ rệt tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Chỉ tiêu: - Giảm 25% số vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt (có trên 30 ngườimắc/vụ) vào năm 2005 và giảm 35% vào năm 2010 (so với năm 1999). - Giảm 10% số ca tử vong do ngộ độc thực phẩm vào năm 2005 và giảm30% vào năm 2010 (so với năm 1999). - Giảm tỷ lệ ô nhiễm vi sinh vật thức ăn đường phố, thực phẩm chế biếnsẵn.4. Các giải pháp và chính sách chủ yếu4. 1. Cải thiện dinh dưỡng và chất lượng vệ sính an toàn thực phẩm - Giáo dục và phổ cập kiến thức dinh dưỡng cho toàn dân: +Huấn luyện dinh dưỡng phổ cập. + Giáo dục truyền thông dinh dưỡng. + Đào tạo cán bộ và nghiên cứu khoa học. - Đảm bảo an ninh thực phẩm ở cấp hộ gia đình. - Phòng chống suy dinh dưỡng protem - năng lượng ở trẻ em và bà mẹ. - Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng: + Phòng chống thiếu vitamin A. + Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng. + Phòng chống thiếu iod. - Phòng chống các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng. - Lồng ghép hoạt động dinh dưỡng trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu. - Đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. - Theo dõi, đánh giá, giám sát dinh dưỡng. - Xây dựng mô hình điểm để rút kinh nghiệm chỉ đạo.4.2. Quản lý chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em ở Tuyến y tếcơ sở Các hoạt động dinh dưỡng chính ở xã là: 1 Thực hiện chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho phụ nữ có thai. 2. Thực hiện trẻ đẻ ra được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. 3. Hướng dẫn ăn bổ sung hợp lý từ tháng thứ 7, không cai sữa trẻ trước 12tháng 1 4. Cung cấp đủ vitamin A cho trẻ em và bà mẹ bằng bổ sung vitamin Aliều cao và cải thiện bữa ăn. 5. Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tốt hơn trong và sau khi mắc bệnh. 6. Chăm sóc, thực hành vệ sinh ở gia đình và phòng chống nhiễm giun. 7. Cân trẻ dưới 2 tuổi hàng tháng để theo dõi tăng trưởng và tổ chức hoạtđộng giáo dục truyền thông. Cụ thể. Đối với bà mẹ, cần hướng dẫn những điều sau - Cách phòng bệnh suy dinh dưỡng. - Cách phát hiện sớm bệnh suy dinh dưỡng dựa vào theo dõi: Cân nặng,vòng cánh tay, chiều cao. - Cách phục hồi dinh dưỡng tại nhà. Đối với cán bộ y tế cơ sở: - Biết phân loại suy dinh dưỡng để có hướng xử trí thích hợp. - Biết lồng ghép chương trình phòng chống suy dinh dưỡng quốc gia vớicác chương trình quốc gia khác: TCMR, phòng chống bệnh khô mắt, ARI,... Các nội dung quản lý: - Cân đo, theo dõi biểu đồ tăng trưởng trẻ em. - Điều trị tiêu chảy bằng dung dịch ORS. - Điều trị giun sán, thiếu máu và các bệnh khác. - Nuôi con bằng sữa mẹ. Thức ăn: Giáo dục cho các bà mẹ cách cho ăn bổ sung hợp lý, nuôi dưỡngkhi trẻ bị bệnh. Phát triển hệ sinh thái VAC tạo nguồn thực phẩm tại chỗ, sửdụng nguồn thức ăn từ VAC trong bữa ăn gia đình, đặc biệt là bữa ăn của bà mẹvà trẻ em. - Kế hoạch hoá gia đình. - Giáo dục sức khoẻ.4.3. Các chính sách có liên quan chặt chẽ đến dinh dưỡng - Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. - Thúc đẩy xoá đói giảm nghèo. - Cải thiện cơ sở hạ tầng, dịch vụ thiết yếu cho công tác chăm sóc bà mẹ,trẻ em.4.4. Các chính sách hỗ trợ cho dinh dưỡng - Đưa chỉ tiêu dinh dưỡng vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địaphương. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ cho chăm sóc dinh dưỡng. Xã hội hoá cho công tác dinh dưỡng.TỰ LƯỢNG GIÁ1. Câu hỏi lượng giá Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan • Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 6 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào khoảng trông: 1. Mục tiêu tổng quát của chương trình phòng chống SDD trẻ em là: Đảmbảo đến năm 2010, tình trạng dinh dưỡng của nhân dân được cải thiện rõ rệt, cácgia đình trước hết là...... (A)....... được nuôi dưỡng và chăm sóc hợp lý, bữa ăncủa người dân ở tất cả các vùng đủ hơn về....... (B)......., cải thiện hơn về.……(C) ……đảm bảo về an toàn vệ sinh. Hạn chế các vấn đề sức khoẻ mới nảysi ...

Tài liệu được xem nhiều: