Chương VII: BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHÃ
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 92.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Pháp luật XHCN là hệt thống các quy tắc xửsự có tính thống nhất nội tại cao- Tính hệ thống- Là hệ thống các quy phạm đồng bộ2. Pháp luật XHCN thể hiện ý chí của giai cấpcông nhân và đông đảo nhân dân lao động- PL thể hiện ý chí của GCCN và ND lao động- PL thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự dodân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương VII: BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHÃChương VII:BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ HÌNHTHỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘICHỦ NGHÃI. Bản chất pháp luật XHCN1. Pháp luật XHCN là hệt thống các quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao- Tính hệ thống- Là hệ thống các quy phạm đồng bộ2. Pháp luật XHCN thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động- PL thể hiện ý chí của GCCN và ND lao động- PL thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao độngI. Bản chất pháp luật XHCN3. Pháp luật do NN ban hành và bảo đảm thực hiện4. Pháp luật XHCN có mối quan hệ chặt chẽ đối với chế độ KT XHCN5. Pháp luật XHCN có quan hệ mật thiết đối với đường lối, chủ trương, chính sách của đảng cộng sảnI. Bản chất pháp luật XHCN6. Pháp luật XHCN có quan hệ qua lại đối với các QPXH khácKhái niệm: PL XHCN là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của GCCN và ND lao động, dưới sự lãnh đạo của đảng, do NN XHCN ban hành và bảo đảm thực hiện bằng NN trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi người thực hiện.II. Vai trò của pháp luật XHCN1. Pháp luật là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện BMNN XHCNBMNN hoạt động có hiệu quả khi nó được tổ chức, hoạt động trên cơ sở các quy định của PL2. PL bảo đảm cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng tổ chức và quản lý kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của CNXHII. Vai trò của pháp luật XHCN3. PL bảo đảm thực hiện nền dân chủ XHCN phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công bằng XH4. PL là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn XH5. PL có vai trò giáo dục mạnh mẽ6. PL tạo dựng những quan hệ mới7. PL có vai trò trong việc thiết lập các quan hệ hợp tác và phát triểnIII. Hình thức pháp luật XHCN1. Khái niệm hình thức PL XHCN- Là sự biểu hiện ra bên ngoài của PL, là phương thức, dạng tồn tại của PL- Hình thức PL có hai dạng:+ Hình thức bên trong gồm: các nguyên tắc và cấu trúc của PL (Hệ thống PL, Ngành luật, Chế định PL, Quy phạm PL)+ Hình thức bên ngoài là sự thể hiện ra bên ngoài, dạng tồn tại của các QPPL – nguồn của PL (TLP, TQP, VBQPPL) III. Hình thức pháp luật XHCN Một số đặc trưng của văn bản QPPL:•+ Nó do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành+ Nó chứa đựng những quy tắc xử sự chung+ Nó được áp dụng nhiều lần trong đời sống+ Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành được quy định cụ thể trong PLIII. Hình thức pháp luật XHCN2. Các loại văn bản QPPL ở Việt NamVăn bản QPPL được chia thành 2 loại:* Các văn bản luật: do Quốc hội ban hành, nó có 2 hình thức là Hiến pháp và Luật (bộ luật)+ Hiến pháp: quy định những vấn đề cơ bản của NN như: Hình thức, bản chất NN, chế độ chính trị…+ HP là đạo luật cơ bản, luật gốc của NN+ HP là cơ sở để hình thành hệ thống PLIII. Hình thức pháp luật XHCN+ HP có giá trị pháp lý cao nhất- Luật (bộ luật): Luật là văn bản cụ thể hóa hiến pháp, điều chỉnh một loại vấn đề, loại QHXH cơ bản, quan trọng+ Bộ luật khác Luật ở điểm cơ bản nào?- Nghị quyết của Quốc hội có chứa đựng những QPPL.• Các văn bản dưới luật- Pháp lệnh là văn bản do UBTVQH ban hànhIII. Hình thức pháp luật XHCN- Nghị quyết của UBTVQH để: giải thích HP, luật, bộ luật, pháp lệnh; giám sát hoạt động của các cơ quan NN- Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước: để thực hiện quyền, nhiệm vụ của CTN.- Nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ+ Nghị định: để cụ thể hóa luật, pháp lệnh, quy định về tổ chức của các cơ quan thuộc CPIII. Hình thức pháp luật XHCN+ Quyết định của TTg: để quyết định các chủ trương, biện pháp lãnh đạo điều hành hoạt động của CP…- Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ- Nghị quyết của HĐTP TANDTC để hướng dẫn các TAND áp dụng thống nhất PL, tổng kết kinh nghiệm xét xử- Thông tư của Chánh án TANDTC- Quyết định, chỉ thị của Viện trưởng VKS NDTC- Quyết định của Tổng kiểm toán Nhà nướcIII. Hình thức pháp luật XHCN- Văn bản QPPL liên tịch+ Của các bộ,cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ+ Giữa TANDTC và VKSNDTC; (- với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ)+ Giữa cơ quan NN có thẩm quyền với các tổ chức chính trị XH- Nghị quyết của HĐND các cấp- Quyết định, chỉ thị của UBND các cấpIII. Hình thức pháp luật XHCN3. Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian- Hiệu lực về thời gian+ Từ thời điểm phát sinh cho đến khi chấm dứt Thời điểm phát sinh được xác định theo 2 cách: Ghi rõ và không ghi rõ trong văn bản Thời điểm chấm dứt hiệu lực cũng được xác định theo 2 cách: Ghi rõ hoặc có văn bản khác thay thếtIII. Hình thức pháp luật XHCN3. Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian- Hiệu lực về không gianĐược xác định theo 2 cách: ghi rõ hoặc không ghi rõ trong văn bảnNếu không ghi rõ thì phải dựa vào thẩm quyền- Hiệu lực về đối tượng áp dụngThông thường nó được áp dụng cho tất cả các cá nhân, công dân, tổ chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương VII: BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHÃChương VII:BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ HÌNHTHỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘICHỦ NGHÃI. Bản chất pháp luật XHCN1. Pháp luật XHCN là hệt thống các quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao- Tính hệ thống- Là hệ thống các quy phạm đồng bộ2. Pháp luật XHCN thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động- PL thể hiện ý chí của GCCN và ND lao động- PL thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao độngI. Bản chất pháp luật XHCN3. Pháp luật do NN ban hành và bảo đảm thực hiện4. Pháp luật XHCN có mối quan hệ chặt chẽ đối với chế độ KT XHCN5. Pháp luật XHCN có quan hệ mật thiết đối với đường lối, chủ trương, chính sách của đảng cộng sảnI. Bản chất pháp luật XHCN6. Pháp luật XHCN có quan hệ qua lại đối với các QPXH khácKhái niệm: PL XHCN là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của GCCN và ND lao động, dưới sự lãnh đạo của đảng, do NN XHCN ban hành và bảo đảm thực hiện bằng NN trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi người thực hiện.II. Vai trò của pháp luật XHCN1. Pháp luật là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện BMNN XHCNBMNN hoạt động có hiệu quả khi nó được tổ chức, hoạt động trên cơ sở các quy định của PL2. PL bảo đảm cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng tổ chức và quản lý kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của CNXHII. Vai trò của pháp luật XHCN3. PL bảo đảm thực hiện nền dân chủ XHCN phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công bằng XH4. PL là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn XH5. PL có vai trò giáo dục mạnh mẽ6. PL tạo dựng những quan hệ mới7. PL có vai trò trong việc thiết lập các quan hệ hợp tác và phát triểnIII. Hình thức pháp luật XHCN1. Khái niệm hình thức PL XHCN- Là sự biểu hiện ra bên ngoài của PL, là phương thức, dạng tồn tại của PL- Hình thức PL có hai dạng:+ Hình thức bên trong gồm: các nguyên tắc và cấu trúc của PL (Hệ thống PL, Ngành luật, Chế định PL, Quy phạm PL)+ Hình thức bên ngoài là sự thể hiện ra bên ngoài, dạng tồn tại của các QPPL – nguồn của PL (TLP, TQP, VBQPPL) III. Hình thức pháp luật XHCN Một số đặc trưng của văn bản QPPL:•+ Nó do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành+ Nó chứa đựng những quy tắc xử sự chung+ Nó được áp dụng nhiều lần trong đời sống+ Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành được quy định cụ thể trong PLIII. Hình thức pháp luật XHCN2. Các loại văn bản QPPL ở Việt NamVăn bản QPPL được chia thành 2 loại:* Các văn bản luật: do Quốc hội ban hành, nó có 2 hình thức là Hiến pháp và Luật (bộ luật)+ Hiến pháp: quy định những vấn đề cơ bản của NN như: Hình thức, bản chất NN, chế độ chính trị…+ HP là đạo luật cơ bản, luật gốc của NN+ HP là cơ sở để hình thành hệ thống PLIII. Hình thức pháp luật XHCN+ HP có giá trị pháp lý cao nhất- Luật (bộ luật): Luật là văn bản cụ thể hóa hiến pháp, điều chỉnh một loại vấn đề, loại QHXH cơ bản, quan trọng+ Bộ luật khác Luật ở điểm cơ bản nào?- Nghị quyết của Quốc hội có chứa đựng những QPPL.• Các văn bản dưới luật- Pháp lệnh là văn bản do UBTVQH ban hànhIII. Hình thức pháp luật XHCN- Nghị quyết của UBTVQH để: giải thích HP, luật, bộ luật, pháp lệnh; giám sát hoạt động của các cơ quan NN- Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước: để thực hiện quyền, nhiệm vụ của CTN.- Nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ+ Nghị định: để cụ thể hóa luật, pháp lệnh, quy định về tổ chức của các cơ quan thuộc CPIII. Hình thức pháp luật XHCN+ Quyết định của TTg: để quyết định các chủ trương, biện pháp lãnh đạo điều hành hoạt động của CP…- Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ- Nghị quyết của HĐTP TANDTC để hướng dẫn các TAND áp dụng thống nhất PL, tổng kết kinh nghiệm xét xử- Thông tư của Chánh án TANDTC- Quyết định, chỉ thị của Viện trưởng VKS NDTC- Quyết định của Tổng kiểm toán Nhà nướcIII. Hình thức pháp luật XHCN- Văn bản QPPL liên tịch+ Của các bộ,cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ+ Giữa TANDTC và VKSNDTC; (- với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ)+ Giữa cơ quan NN có thẩm quyền với các tổ chức chính trị XH- Nghị quyết của HĐND các cấp- Quyết định, chỉ thị của UBND các cấpIII. Hình thức pháp luật XHCN3. Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian- Hiệu lực về thời gian+ Từ thời điểm phát sinh cho đến khi chấm dứt Thời điểm phát sinh được xác định theo 2 cách: Ghi rõ và không ghi rõ trong văn bản Thời điểm chấm dứt hiệu lực cũng được xác định theo 2 cách: Ghi rõ hoặc có văn bản khác thay thếtIII. Hình thức pháp luật XHCN3. Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian- Hiệu lực về không gianĐược xác định theo 2 cách: ghi rõ hoặc không ghi rõ trong văn bảnNếu không ghi rõ thì phải dựa vào thẩm quyền- Hiệu lực về đối tượng áp dụngThông thường nó được áp dụng cho tất cả các cá nhân, công dân, tổ chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý luận nhà nước pháp luật đại cương hình thức pháp luật quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 218 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 195 2 0 -
5 trang 187 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 173 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 147 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0