Danh mục

Chương VII: Cân bằng của vật rắn

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 587.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là phần cơ học nghiên cứu về sự cân bằng của vật rắn và điều kiện để vậtcân bằng. Trạng thái cân bằng : là trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương VII: Cân bằng của vật rắnT röô ø n g THPT LONG TRÖÔØNG O ân taä p Vaä t Lyù 10 BẰNG CỦA VẬT RẮN Chương VII: CÂN  BÀI 1 : CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. Tĩnh học : − Là phần cơ học nghiên cứu về sự cân bằng c ủa vật rắn và đi ều ki ện đ ể v ật cân bằng. − Trạng thái cân bằng : là trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều. II. Điều kiện cân bằng tổng quát : Chất điểm ở trạng thái cân bằng : a = 0 Theo định luật II Newton :     Fhl = 0 ⇒ F1 + F2 + F3 + .... = 0 Vậy : Điều kiện cân bằng chất điểm là hợp lực của tất cả các lực tác d ụng lên nó phải bằng 0.III. Trường hợp chất điểm chịu tác dụng của hai lực : Điều kiện cân bằng :  F1 + F2 = 0   ⇒ F1 = − F2 Vậy : Điều kiện cân bằng của chất điểm chịu tác dụng c ủa hai l ực là : hai l ực đó ph ải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.   F1 F2IV. Trường hợp chất điểm chịu tác dụng của ba lực :  F1 + F2 + F3 = 0   ⇒ F12 + F3 = 0 Điều kiện cân bằng :   ⇒ F12 = − F3 Điều kiện cân bằng của chất điểm khi chịu tác dụng của ba lực là h ợp l ực c ủa 2 l ực cùng phương, cùng độ lớn và ngược chiều với lực thứ ba.  F1   F3 F12  F2 BÀI 2 : TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN  I. Định nghĩa :T röô ø n g THPT LONG TRÖÔØNG O ân taä p Vaä t Lyù 10 Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. II. Tính chất của trọng tâm : G G − Khi lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì vật chuyển động tịnh tiến. − Mọi lực tác dụng vào vật có giá không đi qua trọng tâm thì vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa chuyển động quay − Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến mọi điểm trên vật sẽ chuyển động giống nhau và giống trọng tâm. Để khảo sát chuyển động của vật ta xem vật như một chất điểm đặt tại trọng tâm có khối lượng bằng khối lượng của vật rắn.III. Cách xác định trọng tâm : (SGK) Bài 3 : CÂN BẰNGCỦA MỌI VẬT KHI KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY. QUY TẮC HỢP LỰC ĐỒNG QUY  I. Lực tác dụng lên vật rắn :T röô ø n g THPT LONG TRÖÔØNG O ân taä p Vaä t Lyù 10 − Hợp lực : là một lực thay thế cho hai hay nhiều lực tác d ụng lên vật mà không làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật. − Đối với vật rắn điểm đặt của lực không quan trọng mà quan trọng là giá của lực. II. Điều kiện cân bằng : Khi không có chuyển động quay, muốn cho một vật cân b ằng thì h ợp l ực tác d ụng vào nó bằng 0.     Fhl = 0 ⇒ F1 + F2 + F3 + .... = 0III. Quy tắc hợp lực đồng quy : Muốn tìm hợp lực của các lực có giá đồng quy thì tr ước hết ta cho l ực tr ượt trên giá c ủa chúng về điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.  F1  F2IV. Đặc điểm của hệ lực cân bằng : a) Hệ hai lực cân bằng :   F1 ...

Tài liệu được xem nhiều: